Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác AMB vuông tại A, ta có:
\(BM^2=MA^2+AB^2\)
mà \(MA=\frac{1}{2}AC\)Suy ra: \(BM^2=\left(\frac{1}{2}AC^{ }\right)^2+AB^2=\frac{AC^2}{4}+AB^2\)(1)
Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\Leftrightarrow BC^2=\frac{AC^2}{4}+\frac{3AC^2}{4}+AB^2\)
\(\Leftrightarrow\frac{AC^2}{4}+AB^2=BC^2-\frac{3}{4}AC^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(BM^2=BC^2-\frac{3}{4}AC^2\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng định ly Pitago trong các tam giác vuông ACK;AKI;BKI ta có :
AC^2 = AK^2-CK^2
AK^2 = AI^2+IK^2
IK^2 = BK^2-IB^2
=> AC^2 = AI^2+IK^2-CK^2 = AI^2+BK^2-IB^2-CK^2 = AI^2-IB^2 ( vì BK=CK => BK^2 = CK^2 )
=> ĐPCM
Tk mk nha
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A B C H M
Kẻ AH ⊥ BC(H ∈ BC)
Ta có: \(AB^2+AC^2=AH^2+BH^2+AH^2+HC^2\)
\(=2AH^2+\left(MB-MH\right)^2+\left(MC+MH\right)^2\)
\(=2AH^2+MB^2-2MB.MH+MH^2+MC^2+2MC.MH+MH^2\)
\(=2\left(AH^2+MH^2\right)+2MB^2\) (Vì MB = MC)
\(=2.AM^2+\frac{BC^2}{2}\left(đpcm\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn tự vẽ hình nhé :
a)\(\Delta ABC\)cân tại A có\(\widehat{B}=\widehat{C}\).\(\Delta BMI,\Delta CNI\)lần lượt vuông tại M,N có : BI = CI (I là trung điểm BC) ;\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(cmt)
\(\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI\left(ch-gn\right)\)
b)\(\Delta AIB,\Delta AIC\)có AI chung ; AB = AC (\(\Delta ABC\)cân tại A) ; IB = IC nên\(\Delta AIB=\Delta AIC\left(c.c.c\right)\)
=>\(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}\)(2 góc tương ứng) mà\(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}=180^0\)(kề bù)\(\Rightarrow\widehat{AIC}=90^0\)
Áp dụng định lí Pi-ta-go vào các tam giác vuông\(\Delta AIC,\Delta AIN,\Delta INC\),ta lần lượt có :
AI2 + IC2 = AC2 ; AN2 = AI2 - IN2 ; NC2 = IC2 - IN2
=> AC2 - AN2 - NC2 = AI2 + IC2 - AI2 + IN2 - IC2 + IN2 = 2IN2
c) BM = CN (2 cạnh tương ứng của\(\Delta BMI=\Delta CNI\)) mà AB = AC
=> AB - BM = AC - CN hay AM = AN => \(\Delta AMN\)cân tại A
A B C I M N
a)\(\Delta ABC\)cân tại A\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(\widehat{MBI}=\widehat{NCI}\right)\)
Xét \(\Delta BMI\)và\(\Delta CNI:\hept{\begin{cases}\widehat{BMI}=\widehat{CNI}=90^0\\BM=CN\\\widehat{MBI}=\widehat{NCI}\end{cases}\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI}\)(cạnh huyền góc nhọn)
b) Xét \(\Delta CNI:\widehat{CNI}=90^0\Rightarrow\)\(IN^2=IC^2-CN^2\left(Pytago\right)\left(1\right)\)
\(\Delta AIN:\widehat{INA}=90^0\Rightarrow IN^2=IA^2-AN^2\left(Pytago\right)\left(2\right)\)
Từ (1) và (2)\(\Rightarrow2IN^2=IC^2-CN^2+IA^2-AN^2=IC^2+IA^2-AN^2-NC^2\left(3\right)\)
Xét \(\Delta AIC:\widehat{AIC}=90^0\)(AI là đường trung tuyến và cũng là đường cao)
\(\Rightarrow AI^2+IC^2=AC^2\left(Pytago\right)\left(4\right)\)
Thay (4) vào 93), ta có: \(2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\left(đpcm\right)\)
c) I là trung điểm của BC=> AI là dường trung tuyến. Mà \(\Delta ABC\)cân tại A=> AI cũng là đường phân giác.
\(\Rightarrow\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\)
Xét \(\Delta MAI\)và \(\Delta NAI:\hept{\begin{cases}\widehat{AMI}=\widehat{ANI}=90^0\\AI\\\widehat{MAI}=\widehat{NAI}\end{cases}\Rightarrow\Delta MAI=\Delta NAI}\)(cạnh huyền góc nhọn)
\(\Rightarrow AM=AN\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A.
Giải hơi muộn nhưng các bạn nhớ nha.