Cho ABC vuông tại A, phân..."> Học liệu Hỏi đáp Đăng nhập Đăng ký Học bài Hỏi bài Kiểm tra ĐGNL Thi đấu Bài viết Cuộc thi Tin tức Blog học tập Trợ giúp Về OLM OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay! OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay! Mẫu giáo Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 ĐH - CĐ K Khách Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời. Xác nhận câu hỏi phù hợp × Chọn môn học Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Mua vip Tất cả Mới nhất Câu hỏi hay Chưa trả lời Câu hỏi vip NN Nguyễn Ngọc Đại 14 tháng 7 2021 - olm Cho ABC vuông tại A, phân giác BM. Kẻ MH BC, HBC. Lấy Ntia MH: MH=HN.CM: a)BM là trung trực của AH.b) MBN cân.c)HM cắt AB tại D. CM: AD = HC.d)Gọi K là trung điểm của DC. CM: B,M,K thẳng hàng.e) ABC cần thêm đ/k gì để BN//AC.f) so sánh AM và MC #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 GT ミ★Gấu⚛con★彡 ( Trưởng♡team⚛dânღngô... 14 tháng 7 2021 ABCMHKEF12Ia) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c ) => AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC => M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BCb)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên ˆMHB=90o;ˆMKC=90oMHB^=90o;MKC^=90oXét tam giác MHB và tam giác MKC có : góc MHB = góc MKC ( =90 độ ) MB = MC ( cm ở câu a ) góc B = góc C (cmt ) Suy ra : ΔMHB=ΔMKCΔMHB=ΔMKC ( cạnh huyền - góc nhọn )=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng ) * Gọi I là giao điểm của AM và HK Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt ) => BH = CK ( cặp canh t/ư) Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )=> AB - BH = AC - CK => AH = AK => Tam giác AHK cân tại A ( d/h ) Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác => AM là tia phân giác của góc BAC Hay AI là tia phân giác của góc BAC - Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c) => AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK => AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK => AM là đường trung trực của HK ( d/h ) c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại HMà H là trung điểm EM => AB là đường trung trực EM => AE = AM ( t/c ) Tương tự : AC là đường trung trực của MF => AF = AM (t/c) Suy ra : AE = AF ( = AM )=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h ) Đúng(0) Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên DD Đỗ Đức Trung 14 tháng 3 2022 - olm Bài 9: Cho ΔABC cân tại A, Kẻ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 tại H. Gọi N là trung điểm của AC. BN và AH cắt nhau tạiG, trên tia đối tia NB lấy điểm K sao cho NK = NG.1) Chứng minh: ΔBKC là tam giác vuông.2) So sánh BH và...Đọc tiếpBài 9: Cho ΔABC cân tại A, Kẻ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 tại H. Gọi N là trung điểm của AC. BN và AH cắt nhau tạiG, trên tia đối tia NB lấy điểm K sao cho NK = NG.1) Chứng minh: ΔBKC là tam giác vuông.2) So sánh BH và AK #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 NH Nguyễn Hoàng Khánh My 26 tháng 12 2021 - olm Bài 1) Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a. b. AD là tia phân giác của gócBACc. ABD ACD AD BC Bài 2: Cho ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phângiác của góc B cắt AC ở Da) Chứng minh ABD ACDvà so sánh DA và DEb) Tính góc BEDc) Chứng minh: BD vuông góc AE.Bài 3 : Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA...Đọc tiếpBài 1) Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a. b. AD là tia phân giác của gócBACc. ABD ACD AD BC Bài 2: Cho ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phângiác của góc B cắt AC ở Da) Chứng minh ABD ACDvà so sánh DA và DEb) Tính góc BEDc) Chứng minh: BD vuông góc AE.Bài 3 : Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấyđiểm D sao cho MD = MA.a) Chứng minh rằng: AMB DMC và AB = DCb) Chứng minh rằng BD // ACc) Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại I, và đường thẳng vuông góc với BDtại K. Chứng minh rằng ba điểm I, M, K thẳng hàng #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 NH Nguyễn Hoàng Phương Thảo 20 tháng 2 2021 - olm Cho ABC cân tại A A 90 . o Gọi I là trung điểm của BC.Kẻ IH BA H AB , IK AC K AC a) Chứng minh IHB IKCb) So sánh IB và IKc) Kéo dài KI và AB cắt nhau tại E, kéo dài HI và AC cắt nhau tại F. Chứngminh AEF cân.d) Chứng minh HK //...Đọc tiếpCho ABC cân tại A A 90 . o Gọi I là trung điểm của BC.Kẻ IH BA H AB , IK AC K AC a) Chứng minh IHB IKCb) So sánh IB và IKc) Kéo dài KI và AB cắt nhau tại E, kéo dài HI và AC cắt nhau tại F. Chứngminh AEF cân.d) Chứng minh HK // EF #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 L lgiu 10 tháng 10 2021 - olm Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao choAE = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứngminh rằng:a) BC ∥ DE.b) BD ∥ CE.c) tam giác BEC = tam giác...Đọc tiếpCho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao choAE = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứngminh rằng:a) BC ∥ DE.b) BD ∥ CE.c) tam giác BEC = tam giác EBD #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 NM Nguyễn Minh Quang Giáo viên 10 tháng 10 2021 ta có : Đúng(0) NT Nguyễn Tiến Đạt 13 tháng 2 2021 - olm Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy E saocho BA = BE.a) Chứng minh ABD EBDb) Chứng minh DB AE c) Kẻ tia Bx BC . Tia Bx cắt AC tại F. So sánh FB và FDg) d) Giả sử2BFAD Chứng minh AEC...Đọc tiếpCho ABC vuông tại A, tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy E saocho BA = BE.a) Chứng minh ABD EBDb) Chứng minh DB AE c) Kẻ tia Bx BC . Tia Bx cắt AC tại F. So sánh FB và FDg) d) Giả sử2BFAD Chứng minh AEC BFD #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 M manyrutycanahaha 13 tháng 2 2021 ????????????????? Đúng(0) NH Nguyễn Hoàng Khánh My 26 tháng 12 2021 - olm Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a. b. AD là tia phân giác của gócBACc. ABD ACD AD...Đọc tiếpCho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:a. b. AD là tia phân giác của gócBACc. ABD ACD AD BC #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 BH bui huong mo 19 tháng 9 2021 - olm Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6;AC = 10, k· AH vuông góc BC tại H. Tính chu vi tam giácABH và...Đọc tiếpCho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6;AC = 10, k· AH vuông góc BC tại H. Tính chu vi tam giácABH và tam giác ACH. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 1 BH bui huong mo 19 tháng 9 2021 mong các bạn trả lời sớm Đúng(0) NP Nguyễn Phương Hà Chi 23 tháng 11 2021 - olm Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấyđiểm N sao cho MN = MB.a) Chứng minh ∆𝑀𝐴𝐵 = ∆𝑀𝐶𝑁.b) Chứng minh NC ⊥ AC.c) Chứng minh ∆ 𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐶𝑁𝐴d) Chứng minh BC // AN và BC =...Đọc tiếpBài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấyđiểm N sao cho MN = MB.a) Chứng minh ∆𝑀𝐴𝐵 = ∆𝑀𝐶𝑁.b) Chứng minh NC ⊥ AC.c) Chứng minh ∆ 𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐶𝑁𝐴d) Chứng minh BC // AN và BC = AN #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 LP liloa pham 11 tháng 12 2021 - olm Cho góc nhọn xOy , có Ot là tia phân giác. Lấy điểm M trên tia Ox, điểm N trên tia Oy sao choOM= ON. Vẽ đoạn thẳng MN cắt Ot tại I. Chứng minha) OMI = ONI;c) OI là đường trung trực của MNd) Trên tia Ot lấy điểm K . Chứng minh KM = KN. #Hỏi cộng đồng OLM #Toán lớp 7 0 Bảng xếp hạng × Xếp hạng Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Âm nhạc Mỹ thuật Tiếng anh thí điểm Lịch sử và Địa lý Thể dục Khoa học Tự nhiên và xã hội Đạo đức Thủ công Quốc phòng an ninh Tiếng việt Khoa học tự nhiên Tuần Tháng Năm N ngannek 30 GP LD LÃ ĐỨC THÀNH 10 GP KV Kiều Vũ Linh 2 GP HA Hải Anh ^_^ 0 GP TT Trần Thị Hồng Giang 0 GP NV Nguyễn Vũ Thu Hương 0 GP VD vu duc anh 0 GP TQ Trương Quang Đạt 0 GP OT ♑ ঔღ❣ ๖ۣۜThư ღ❣ঔ ♑ 0 GP VT Vũ Thành Nam 0 GP
OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
OLM tuyển CTV cộng đồng hỏi đáp, đăng kí ngay!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cho ABC vuông tại A, phân giác BM. Kẻ MH BC, HBC. Lấy Ntia MH: MH=HN.CM: a)BM là trung trực của AH.b) MBN cân.c)HM cắt AB tại D. CM: AD = HC.d)Gọi K là trung điểm của DC. CM: B,M,K thẳng hàng.e) ABC cần thêm đ/k gì để BN//AC.f) so sánh AM và MC
ABCMHKEF12I
a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c )
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BC
b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C
Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên ˆMHB=90o;ˆMKC=90oMHB^=90o;MKC^=90o
Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
góc MHB = góc MKC ( =90 độ )
MB = MC ( cm ở câu a )
góc B = góc C (cmt )
Suy ra : ΔMHB=ΔMKCΔMHB=ΔMKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng )
* Gọi I là giao điểm của AM và HK
Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt )
=> BH = CK ( cặp canh t/ư)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h )
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác
=> AM là tia phân giác của góc BAC
Hay AI là tia phân giác của góc BAC
- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c)
=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK
=> AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK
=> AM là đường trung trực của HK ( d/h )
c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H
Mà H là trung điểm EM
=> AB là đường trung trực EM
=> AE = AM ( t/c )
Tương tự : AC là đường trung trực của MF
=> AF = AM (t/c)
Suy ra : AE = AF ( = AM )
=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h )
Bài 9: Cho ΔABC cân tại A, Kẻ 𝐴𝐻 ⊥ 𝐵𝐶 tại H. Gọi N là trung điểm của AC. BN và AH cắt nhau tạiG, trên tia đối tia NB lấy điểm K sao cho NK = NG.1) Chứng minh: ΔBKC là tam giác vuông.2) So sánh BH và AK
Bài 1) Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
ABD ACD AD BC Bài 2: Cho ABC vuông tại A, trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phângiác của góc B cắt AC ở Da) Chứng minh ABD ACDvà so sánh DA và DEb) Tính góc BEDc) Chứng minh: BD vuông góc AE.Bài 3 : Cho tam giác ABC, gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấyđiểm D sao cho MD = MA.a) Chứng minh rằng: AMB DMC và AB = DCb) Chứng minh rằng BD // ACc) Qua M vẽ đường thẳng vuông góc với AC tại I, và đường thẳng vuông góc với BDtại K. Chứng minh rằng ba điểm I, M, K thẳng hàng
Cho ABC cân tại A A 90 . o Gọi I là trung điểm của BC.Kẻ IH BA H AB , IK AC K AC a) Chứng minh IHB IKCb) So sánh IB và IKc) Kéo dài KI và AB cắt nhau tại E, kéo dài HI và AC cắt nhau tại F. Chứngminh AEF cân.d) Chứng minh HK // EF
Cho tam giác ABC. Trên tia đối của tia AB lấy điểm E sao choAE = AB. Trên tia đối của tia AC lấy điểm D sao cho AD = AC. Chứngminh rằng:a) BC ∥ DE.b) BD ∥ CE.c) tam giác BEC = tam giác EBD
ta có :
Cho ABC vuông tại A, tia phân giác của ABC cắt AC tại D. Trên BC lấy E saocho BA = BE.a) Chứng minh ABD EBDb) Chứng minh DB AE c) Kẻ tia Bx BC . Tia Bx cắt AC tại F. So sánh FB và FDg) d) Giả sử2BFAD Chứng minh AEC BFD
?????????????????
Cho ABC có AB = AC. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh rằng:
ABD ACD AD BC
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB = 6;AC = 10, k· AH vuông góc BC tại H. Tính chu vi tam giácABH và tam giác ACH.
mong các bạn trả lời sớm
Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấyđiểm N sao cho MN = MB.a) Chứng minh ∆𝑀𝐴𝐵 = ∆𝑀𝐶𝑁.b) Chứng minh NC ⊥ AC.c) Chứng minh ∆ 𝐴𝐵𝐶 = ∆𝐶𝑁𝐴d) Chứng minh BC // AN và BC = AN
Cho góc nhọn xOy , có Ot là tia phân giác. Lấy điểm M trên tia Ox, điểm N trên tia Oy sao choOM= ON. Vẽ đoạn thẳng MN cắt Ot tại I. Chứng minha) OMI = ONI;c) OI là đường trung trực của MNd) Trên tia Ot lấy điểm K . Chứng minh KM = KN.
ABCMHKEF12I
a) * Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường trung tuyến ( t/c )
=> AM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC
=> M là trung điểm của BC => MB = MC = 1/2 BC
b)-Vì tam giác ABC cân nên góc B = góc C
Vì MH vuông góc AB, MJ vuông góc AC nên ˆMHB=90o;ˆMKC=90oMHB^=90o;MKC^=90o
Xét tam giác MHB và tam giác MKC có :
góc MHB = góc MKC ( =90 độ )
MB = MC ( cm ở câu a )
góc B = góc C (cmt )
Suy ra : ΔMHB=ΔMKCΔMHB=ΔMKC ( cạnh huyền - góc nhọn )
=> MH = MK ( cặp cạnh tương ứng )
* Gọi I là giao điểm của AM và HK
Vì tam giác MHB = tam giác MKC ( cmt )
=> BH = CK ( cặp canh t/ư)
Mà AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )
=> AB - BH = AC - CK
=> AH = AK
=> Tam giác AHK cân tại A ( d/h )
Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao đồng thời là đường phân giác
=> AM là tia phân giác của góc BAC
Hay AI là tia phân giác của góc BAC
- Vì tam giác AHK cân nên phân giác đồng thời là đường cao, đường trung tuyến (t/c)
=> AI là đường cao đồng thời là trung tuyến của tam giác AHK
=> AM vuông góc HK tại I và I là trung điểm của HK
=> AM là đường trung trực của HK ( d/h )
c ) * Vì MH vuông góc AB tại H, E thuộc MH nên AM vuông góc AB tại H
Mà H là trung điểm EM
=> AB là đường trung trực EM
=> AE = AM ( t/c )
Tương tự : AC là đường trung trực của MF
=> AF = AM (t/c)
Suy ra : AE = AF ( = AM )
=> Tam giác AEF cân tại A ( d/h )