K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
TP
30 tháng 10 2017
ΔΔ ADB vuông tại D nên: DBAˆ+DABˆ=900DBA^+DAB^=900
Lại có: EACˆ+DABˆ=1800−BACˆ=1800−900=900EAC^+DAB^=1800−BAC^=1800−900=900
⇒⇒ DBAˆ=EACˆDBA^=EAC^ (1)
ΔΔ ABC cân tại A nên AB = AC
Kết hợp với (1) ⇒⇒ ΔADB=ΔCEAΔADB=ΔCEA (cạnh huyền - góc nhọn)
⇒BD=AE,AD=CE⇒BD=AE,AD=CE
⇒BD+CE=AE+AD=DE⇒BD+CE=AE+AD=DE
b. ΔΔ AMB và ΔΔ AMC có:
AB=ACAB=AC (ΔΔ ABC cân tại A)
MB=MCMB=MC (M là trung điểm của BC)
AM là cạnh chung
⇒ΔAMB=ΔAMC⇒ΔAMB=ΔAMC (c.c.c)
⇒MABˆ=MACˆ=900:2=450⇒MAB^=MAC^=900:2=450
Mà ΔΔ ABC vuông cân tại A nên:
ABMˆ=450⇒MABˆ=ABMˆ=450ABM^=450⇒MAB^=ABM^=450
⇒⇒ ΔΔ AMB vuông cân tại M ⇒⇒ MA=MBMA=MB
Ta lại có: DBAˆ=EACˆ⇒DBAˆ+450=EACˆ+450DBA^=EAC^⇒DBA^+450=EAC^+450
⇒DBAˆ+MBAˆ=EACˆ+MACˆ⇒MBDˆ=MAEˆ⇒DBA^+MBA^=EAC^+MAC^⇒MBD^=MAE^
Kết hợp với MA=MBMA=MB và BD=AEBD=AE ⇒⇒ ΔBDM=ΔAEMΔBDM=ΔAEM (c.g.c)
⇒BMDˆ=AMEˆ,MD=ME⇒BMD^=AME^,MD=ME (*)
Lại có: DMAˆ+BMDˆ=DMAˆ+AMEˆ=900DMA^+BMD^=DMA^+AME^=900 (**)
Từ (*) và (**) ta suy ra ΔΔ DME vuông cân tại M.
TP
30 tháng 10 2017
tilado.edu.vn/student/facebook_view_question/code/747142 link đó bạn nào cần
26 tháng 8 2017
Câu hỏi của Nguyễn Công Tỉnh - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến mk vừa có trả lời xong
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
26 tháng 2 2018
Câu hỏi của Kim Phương Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
CH
Cô Hoàng Huyền
Admin
VIP
26 tháng 2 2018
Câu hỏi của Kim Phương Lê - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Em tham khảo tại đây nhé.
Tham khảo:
Chúc bạn học tốt!