K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2015

ba số đó là 1 < a < b < c.ta có

            ab + 1 chia hết cho c, bc + 1 chia hết cho a, ca + 1 chia hết cho b

Từ đó suy ra (ab+1)(bc+1)(ca+1) chia hết cho abc

Suy ra  ab + bc + ca +1 chia hết cho abc

Tức là ab + bc + ca + 1 = kabc  với k là số nguyên dương.

=>   1/a + 1/b +1/c + 1/abc = k

Vì 1 < a < b < c nên VT < 1/2 + 1/3 + 1/4 + 1/24 < 2 suy ra k chỉ có thể là 1.

Nếu a ³ 3 thì b ³ 4, c ³ 5 và ta có VT £ 1/3 + 1/4 + 1/5 + 1/60 < 1 không thể là số nguyên. Vậy a chỉ có thể là 2. Nếu b ³ 4 thì c ³ 5 và ta có VT < 1/2 + 1/4 + 1/5 + 1/40 < 1. Vậy b chỉ có thể là 3. Thay vào phương trình, ta được 1/2 + 1/3 + 1/c + 1/6c = 1 => c = 7. Vậy có bộ ba số duy nhất thoả mãn đề bài là (2, 3, 7).            

con ko biết thư có lm đúng ko nữa nên nếu lm đúng thi olm tick cho thư 1 cái đi

20 tháng 7 2015

a = 3 ; b = 2 ; c = 7 

Ta có : 

3 . 2 + 1 = 7 chia hết cho 7

2 . 7 + 1 = 15 chia hết cho 3

7 . 3 +1 = 22 chia hết cho 2

 

21 tháng 7 2015

bài này khó ................................................................

27 tháng 7 2015

Kết luận (a ; b ; c) = (2 ; 3 ; 7)

Xem lời giải thì bấn vào dòng chữ màu xanh này Giúp tôi giải toán - Hỏi đáp, thảo luận về toán học - Học toán với OnlineMath

11 tháng 4 2017

Bài 1:

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

hay \(\frac{a}{b}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\frac{b}{c}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

\(\frac{c}{d}=\frac{a+b+c}{b+c+d}\)

Nhân vế theo vế của 3 đẳng thức trên ta có:

\(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)

mà \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=\frac{a}{d}\)

\(\Rightarrow\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=\frac{a}{d}\left(đpcm\right)\)

11 tháng 4 2017

Bài 2: Không làm được, thông cảm. Gợi ý: Áp dụng chia tỉ lệ

28 tháng 7 2015

pn ra vừa phải thui chứ

14 tháng 8 2015

bạn à ko phải cái j` cũng dăng lên hỏi dk đâu hãy suy nghĩ và khi nào nghĩ ko ra thì mới len hỏi nha bài này dễ lớp 6 cũng làm dk

2.Ta có:P(0)=d =>d chia hết cho 5P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)=>6a+2a+2c chia hết cho 5=>6a+2(a+c) chia hết cho 5Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)=>6a chia hết cho 5=>a chia...
Đọc tiếp

2.

Ta có:

P(0)=d =>d chia hết cho 5

P(1)=a+b+c+d =>a+b+c chia hết cho 5 (1)

P(-1)=-a+b-c+d chia hết cho 5 (2)

Cộng (1) với (2) ta có: 2b+2d chia hết cho 5

Mà d chia hết cho 5 =>2d chia hết cho 5

=>2b chia hết cho 5 =>b chia hết cho 5 

P(2)=8a+4b+2c+d chia hết cho 5

=>8a+2c chia hết cho 5 ( vì 4b+d chia hết cho 5)

=>6a+2a+2c chia hết cho 5

=>6a+2(a+c) chia hết cho 5

Mà a+c chia hết cho 5 (vì a+b+c chia hết cho 5, b chia hết cho 5)

=>6a chia hết cho 5

=>a chia hết cho 5

=>c chia hết cho 5

Vậy a,b,c chia hết cho 5

 

1.

f(x) chia hết cho 3 với mọi x

=> f(0) chia hết cho 3 => C chia hết cho 3 

f(1) ; f(-1) chia hết cho 3 

=> f(1) = A+B +C chia hết cho 3 và f(-1) = A - B + C chia hết cho 3

=> f(1) + f(-1) chia hết cho 3 và  f(1) -  f(-1) chia hết cho 3 

f(1) + f(-1) chia hết cho 3 => 2A + 2C chia hết cho 3 => A + C chia hết cho 3 mà C chia hết cho 3 => A chia hết cho 3

f(1) - f(-1) chia hết cho 3  => 2B chia hết cho 3 => B chia hết cho 3

Vậy.......................

 

3.

 f(1) + 1.f(-1) = 1+ 1 = 2 => f(1) + f(-1) = 2  (*)

f(-1) + (-1). f(1) = -1 + 1 = 0 => f(-1) - f(1) = 0 => f(-1) = f(1). Thay vào (*)

=> 2. f(1) = 2 => f(1) = 1

 

0
16 tháng 6 2017

1) Đặt \(A=\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-abc\)

\(\Rightarrow A=\left(a+b+c\right)\left(ab+bc+ca\right)-2abc\)

\(\Rightarrow A\)có dạng \(4k-2abc\left(k\in Z\right)\)

Giả sử trong 3 số \(a,b,c\)có 1 số lẻ \(\Rightarrow\)Trong \(a,b,c\)có một số chẵn \(\left(a+b+c=4\right)\)

\(\Rightarrow2abc⋮4\)

Giả sử trong \(a,b,c\)có 1 số chẵn \(\Rightarrow2abc⋮4\)

\(\Rightarrow2abc=4m\)\(\Rightarrow A=4k-4m\). Mà \(4k-4m=4\left(k-m\right)⋮4\Rightarrow A⋮4\)

Vậy \(\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)-abc⋮4\)(đpcm)