K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 12 2016

bài 1

P= 5x2+2y2+4xy-4x+8y+25

= (4x2 +4xy+y2) + (x2-4x+4)+(y2 +8y +16)+5

= (2x+y)2+ (x-2)2+(y+4)2+5 lớn hơn hoặc bằng 5 với mọi x,y

dấu ''='' xảy ra <=> \(\begin{cases}2x+y=0\\x-2=0\\y+4=0\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}2x=-y\\x=2\\y=-4\end{cases}\)

<=> x= 2 và y =-4

vậy GTNN của P = 5 <=> x= 2 và y =-4

20 tháng 12 2016

câu 2

Giải 1.

Xét tứ giác ADHE có

góc DAE = góc ADH = góc AEH =90 độ (gt)

=> tứ giác ADHE là hình chứ nhật (dhnb)

Vậy tứ giác ADHE là hình chữ nhật

giải 2. giả sử AH cắt DE tại O . nối O với M

xét tam giác HEC vuông tại E( HE vuông góc với EC) có

EM là đường trung tuyến ứng với cạnh HC ( M là trung điểm HC)

=> EM = 1/2HC (t/c)

mà HM = 1/2 HC(M là trung điểm của HC)

=> EM=HM

Xét hình chữ nhật ADHE có : AH giao với DE tại O (gt)

=> O là trung điểm của AH và O là trung điểm DE (t/c)

mà AH=DE ( tứ giác ADHE là hình chữ nhật)

=> OH=OE

Xét tam giác OHM và tam giác OEM có

OH =OE(cmt)

HM= EM (cmt)

OM chung

do đó tam giác OHM = tam giác OEM (c-c-c)

=> góc OHM = góc OEM (2 góc tương ứng)

mà góc OHM=90 độ ( AH vuông góc với HC)=> góc OEM =90 độ hay góc DEM= 90 độ

Xét tam giác DEM có góc DEM 90 độ => tam giác DEM vuông tại E

Vậy tam giác DEM vuông tại E

giải 3: giải sử DE=2EM

mà DE= AH (cmt) và HC=2EM(cmt)

=> AH= HC

=> tam giác AHC cân tại H (dhnb) mà AHC=90 độ (AH vuông góc vs HC)

=> tam giác AHC vuông cân tại H ( dnhn)

=> góc ACH= 45 độ

Xét tam giác ABC vuông tại A có

góc ABC + góc ACB=90 độ (t/c)

=> góc ABC = 90độ - 45 độ = 45 độ

=>góc ABC = góc CAB

do đó tam giác ABC vuông cân (dhnb)

Vậy tam giác ABC vuông cân thì DE=2EM

 

 

28 tháng 5 2020

bạn có thể gửi đề lại đc ko

mink ko nhìn thấy rõ

17 tháng 12 2017

a. 9x0,745x1,57=7x1,135(0,42x)69x−0,74−5x−1,57=7x−1,13−5(0,4−2x)6

21(9x0,7)8412(5x1,5)84⇔21(9x−0,7)84−12(5x−1,5)84 = 28(7x1,1)8470(0,42x)8428(7x−1,1)84−70(0,4−2x)84

21(9x0,7)12(5x1,5)=28(7x1,1)70(0,42x)189x14,760x+18=196x30,828+140x189x60x196x140x=30,828+14,718207x=62,1x=0,3⇔21(9x−0,7)−12(5x−1,5)=28(7x−1,1)−70(0,4−2x)⇔189x−14,7−60x+18=196x−30,8−28+140x⇔189x−60x−196x−140x=−30,8−28+14,7−18⇔−207x=−62,1⇔x=0,3

Vậy phương trình có nghiệm x = 0,3

b. 3x1x12x+5x+3=14(x1)(x+3)3x−1x−1−2x+5x+3=1−4(x−1)(x+3) ĐKXĐ: x1x≠1x3x≠3

(3x1)(x+3)(x1)(x+3)(2x+5)(x1)(x1)(x+3)=(x1)(x+3)(x1)(x+3)4(x1)(x+3)(3x1)(x+3)(2x+5)(x1)=(x1)(x+3)43x2+9xx32x2+2x5x+5=x2+3xx343x22x2x2+9xx+2x5x3x+x=34+353x=9⇔(3x−1)(x+3)(x−1)(x+3)−(2x+5)(x−1)(x−1)(x+3)=(x−1)(x+3)(x−1)(x+3)−4(x−1)(x+3)⇔(3x−1)(x+3)−(2x+5)(x−1)=(x−1)(x+3)−4⇔3x2+9x−x−3−2x2+2x−5x+5=x2+3x−x−3−4⇔3x2−2x2−x2+9x−x+2x−5x−3x+x=−3−4+3−5⇔3x=−9

x=3⇔x=−3 (loại)

Vậy phương trình vô nghiệm

c. 34(x5)+15502x2=76(x+5)34(x−5)+1550−2x2=−76(x+5) ĐKXĐ: x±5x≠±5

34(x5)+152(25x2)=76(x+5)34(x5)152(x+5)(x5)=76(x+5)9(x+5)12(x+5)(x5)9012(x+5)(x5)=14(x5)12(x+5)(x5)9(x+5)90=14(x5)9x+4590=14x+709x+14x=7045+9023x=115⇔34(x−5)+152(25−x2)=−76(x+5)⇔34(x−5)−152(x+5)(x−5)=−76(x+5)⇔9(x+5)12(x+5)(x−5)−9012(x+5)(x−5)=−14(x−5)12(x+5)(x−5)⇔9(x+5)−90=−14(x−5)⇔9x+45−90=−14x+70⇔9x+14x=70−45+90⇔23x=115

x=5⇔x=5 (loại)

Vậy phương trìnhvô nghiệm

d. 8x23(14x2)=2x6x31+8x4+8x8x23(1−4x2)=2x6x−3−1+8x4+8x ĐKXĐ: x±12x≠±12

8x23(12x)(1+2x)=2x3(12x)1+8x4(1+2x)32x212(12x)(1+2x)=8x(1+2x)12(12x)(1+2x)3(1+8x)(12x)12(12x)(1+2x)32x2=8x16x23(12x+8x16x2)32x2=8x16x2318x+48x232x2+16x248x2+18x+8x=326x=3⇔8x23(1−2x)(1+2x)=−2x3(1−2x)−1+8x4(1+2x)⇔32x212(1−2x)(1+2x)=−8x(1+2x)12(1−2x)(1+2x)−3(1+8x)(1−2x)12(1−2x)(1+2x)⇔32x2=−8x−16x2−3(1−2x+8x−16x2)⇔32x2=−8x−16x2−3−18x+48x2⇔32x2+16x2−48x2+18x+8x=−3⇔26x=−3

x=326⇔x=−326 (thỏa mãn)

Vậy phương trình có nghiệm x=326

... cạn lời ....