\(a,b,c\) \(\in\) \(Z\) biết:...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 1 2016

ab-ac+bc-c^2=-1

<=>a(b-c)+c(b-c)=-1

<=>(b-c)(a+c)=-1

 Do đó trong 3 thừa số (b-c) và (a+c) phải có 1 thừa số bằng 1,thừa số kia bằng -1 tức chúng đối nhau

Vậy b-c=-(a+c)<=>b-c=-a-c

<=>b=-a=> a và b đối nhau=>a+b=0

26 tháng 7 2017

a) Mình k chép lại đề nữa nha!

Vì |x+45-40| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x.

|y+10-11| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi y

Mà |x+45-40|+|y+10-11| nhỏ hơn hoặc bằng 0

Nên |x+45-40| =0 => x=-5

Và |y+10-11|=0 => y=1

Vậy x= -5; y =1

Chúc bạn học tốt nha!hihi

26 tháng 7 2017

b) 10000-|x+5|

Vì |x+ 5| luôn lớn hơn hoặc bằng 0 với mọi x

=> 10000-|x+5| luôn nhỏ hơn hoặc bằng 10000 với mọi x

Dấu = xảy ra <=>: x+5 = 0

<=> x=-5

Vậy GTLN của biểu thức trên là 10000 tại x=-5.

Y
17 tháng 5 2019

a) \(A=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{99\cdot100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow A< \frac{1}{2}-\frac{1}{100}< \frac{1}{2}\)

b) b = a - c => b + c = a

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a^2}{bc}\\\frac{a}{b}+\frac{a}{c}=\frac{ac+ab}{bc}=\frac{a\left(b+c\right)}{bc}=\frac{a^2}{bc}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}\cdot\frac{a}{c}=\frac{a}{b}+\frac{a}{c}\)

17 tháng 5 2019

Bước 2 bạn sai rồi. Vd: \(\frac{1}{3x3}\) đâu bằng hay nhỏ hơn \(\frac{1}{2x3}\)

3 tháng 1 2017

A C B x 3cm 5cm
a. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
Trên tia Ax, ta có: AC < AB (vì 3cm < 5cm)
=> Điểm C nằm giữa A và B
b. Tính độ dài đoạn thẳng BC
Ta có: Điểm C nằm giữa A và B
=> AC + BC = AB
Hay 3 + BC = 5
=> BC = 5 - 3 = 2(cm)

12 tháng 3 2017

Ta có: \(S=\dfrac{105}{abc+ab+a}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+105}\)

\(=\dfrac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+abc}\)

\(=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{a\left(b+1+bc\right)}\)

\(=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{bc+b+1}\)

\(=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

Vậy S = 1

12 tháng 3 2017

Thay \(abc=105\) ta có:

\(S=\dfrac{abc}{abc+ab+a}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+abc}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{abc}{a\left(bc+b+1\right)}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{a}{ab+a+abc}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{bc}{bc+b+1}+\dfrac{b}{bc+b+1}+\dfrac{1}{b+1+bc}\)

\(\Rightarrow S=\dfrac{bc+b+1}{bc+b+1}=1\)

Vậy \(S=1\)

28 tháng 2 2019

Ta có: M= abc/ ab+bc+ca

<=> 1/M = ab+ bc+ ca/ abc= 1/a+ 1/b+ 1/c       (1)

Do: ab/ a+2b= 2/5 nên a+2b/ ab= 5/2

<=> 1/b+ 2/a= 5/2                                              (2)

Tương tự: bc/ b+2c= 3/4 nên b+2c/ bc= 4/3

<=> 1/c+2/b=4/3                                                (3)

ac/c+2a=3/5 <=> c+2a/ac=5/3

<=> 1/a+2/c=5/3                                                 (4)

Cộng tổng của (2), (3), (4) ta đc:

( 1/b+2/a) + (1/c+2/b)+(1/a+2/c)= 5/2+4/3+5/3

<=> 3/a+3/b+3/c=5/2+3

<=> 3 x (1/a+1/b+1/c)=11/2                                  (5)

Thay (1) vào (5), ta có: 3 x 1/M = 11/2

<=> 1/M=11/6 <=>M=6/11

Vậy giá trị biểu thức M=6/11

28 tháng 2 2019

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}=\frac{1}{c}\Rightarrow\frac{bc+ac}{abc}=\frac{ab}{abc}\Rightarrow bc+ac=ab\)

\(\Rightarrow ab-ac-bc=0\Rightarrow a\left(b-c\right)-c\left(b-c\right)=c^2\)

\(\Rightarrow\left(b-c\right)\left(a-c\right)=c^2\Rightarrow\frac{a-c}{c}=\frac{c}{b-c}\)

31 tháng 7 2017

a) để A thuộc Z thì x + 2 \(⋮\)3

=> x + 2 \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

=> x \(\in\){ -1 ; -3 ; 1 ; -5 }

Mấy bài còn lại tương tự

31 tháng 7 2017

a) để A thuộc Z thì x + 2 3

=> x + 2 Ư ( 3 ) = { 1 ; -1 ; 3 ; -3 }

=> x { -1 ; -3 ; 1 ; -5 }