Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét 2 \(\Delta\) \(ABD\) và \(EBD\) có:
\(AB=EB\left(gt\right)\)
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\) (vì \(BD\) là tia phân giác của \(\widehat{B}\))
Cạnh BD chung
=> \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)
b) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)
=> \(AD=ED\) (2 cạnh tương ứng).
c) Theo câu a) ta có \(\Delta ABD=\Delta EBD.\)
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{BED}\) (2 góc tương ứng).
Mà \(\widehat{BAD}=90^0\left(gt\right)\)
=> \(\widehat{BED}=90^0.\)
Câu d) thì mình nghĩ đã nhé.
Chúc bạn học tốt!
A C B E D Xét tam giác vuông ABC và tam giác vuông ADE có :
AB=AD
AC=AE
=> tam giác ABC= tam giác ADE ( 2 cạnh góc vuông )
Bài 1:
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM
có: AB = AC (gt)
góc BAM = góc CAM (gt)
AM là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\)
b) Xét tam giác ABC
có: AB = AC
=> tam giác ABC cân tại A ( định lí tam giác cân)
mà AM là tia phân giác xuất phát từ đỉnh A ( M thuộc BC)
=> M là trung điểm của BC, AM vuông góc với BC ( tính chất đường phân giác, đường cao, đường trung trực, đường trung tuyến, đường cao xuất phát từ đỉnh tam giác cân)
Bài 2:
a) Xét tam giác ABD và tam giác EBD
có: AB = EB (gt)
góc ABD = góc EBD (gt)
BD là cạnh chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta EBD\left(c-g-c\right)\)
b) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> AD = ED ( 2 cạnh tương ứng)
c) ta có: \(\Delta ABD=\Delta EBD\left(pa\right)\)
=> góc BAD = góc BED ( 2 góc tương ứng)
mà góc BAD = 90 độ ( tam giác ABC vuông tại A)
=> góc BED = 90 độ
I don't now
or no I don't
..................
sorry