Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ĐKXĐ : a;b;c>0;a≠−(b+c);b≠−(c+a);c≠−(a+b)a;b;c≠0;a≠−(b+c);b≠−(c+a);c≠−(a+b)
a+b−xc+b+c−xa+c+a−xb+4xa+b+c=1a+b−xc+b+c−xa+c+a−xb+4xa+b+c=1
⇔(a+b−xc+1)+(b+c−xa+1)+(c+a−xb+1)+4xa+b+c−3−1=0⇔(a+b−xc+1)+(b+c−xa+1)+(c+a−xb+1)+4xa+b+c−3−1=0
⇔a+b+c−xc+a+b+c−xa+a+b+c−xb+4xa+b+c−4=0⇔a+b+c−xc+a+b+c−xa+a+b+c−xb+4xa+b+c−4=0
⇔(a+b+c−x)(1a+1b+1c)+4(x−a−b−c)a+b+c=0⇔(a+b+c−x)(1a+1b+1c)+4(x−a−b−c)a+b+c=0
⇔(a+b+c−x)(1a+1b+1c−4a+b+c)=0⇔(a+b+c−x)(1a+1b+1c−4a+b+c)=0
Do 1a+1b+1c−4a+b+c≠01a+1b+1c−4a+b+c≠0
⇒a+b+c−x=0⇔x=a+b+c⇒a+b+c−x=0⇔x=a+b+c
Vậy ...
Ta có pt : \(\frac{a+b-x}{c}+\frac{b+c-x}{a}+\frac{c+a-x}{b}+\frac{4x}{a+b+c}=1\) (1)
( ĐK: Do bài cho a,b,c > 0 rồi nên không cần nhé bạn )
Pt (1) \(\Leftrightarrow\left(\frac{a+b-x}{c}+1\right)+\left(\frac{b+c-x}{a}+1\right)+\left(\frac{c+a-x}{b}+1\right)+\left(\frac{4x}{a+b+c}-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}-\frac{4\left(a+b+c-x\right)}{a+b+c}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-x\right)\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{4}{a+b+c}\right)=0\)
Do : \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}-\frac{1}{a+b+c}\ne0\forall a,b,c>0\)
Nên : \(a+b+c-x=0\)
\(\Leftrightarrow a+b+c=x\)
Vậy : pt (1) có tập nghiệm \(S=\left\{a+b+c\right\}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Vì x;y;z > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky : \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\) , ta được :
\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2xz}\)
\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge\frac{\left(x+y+z\right)^2}{\left(x+y+z\right)^2}=1\)
Vậy \(\frac{x^2}{x^2+2yz}+\frac{y^2}{y^2+2xz}+\frac{z^2}{z^2+2xy}\ge1\left(ĐPCM\right)\)
b) Ta chứng minh bất đẳng thức phụ :\(\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+bc+ac\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)^2-3\left(ab+bc+ac\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac-3ab-3ac-3bc\ge0\)
\(\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2-ab-ab-ac\ge0\)
\(\Leftrightarrow2a^2+2b^2+2c^2-2ab-2bc-2ac\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a^2-2ab+b^2\right)+\left(a^2-2ac+c^2\right)+\left(b^2-2bc+c^2\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2+\left(a-c\right)^2+\left(b-c\right)^2\ge0\) ( luôn đúng )
\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)^2\ge3\left(ab+ab+ac\right)\)
Vì a,b,c > 0 nên áp dụng bất đẳng thức Bunhiakovsky : \(\frac{a^2}{x}+\frac{b^2}{y}+\frac{c^2}{z}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\) , ta được :
\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}=\frac{a^2}{ab+ac}+\frac{b^2}{ab+bc}+\frac{c^2}{ac+bc}\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\)
mà \(\frac{\left(a+b+c\right)^2}{2\left(ab+bc+ac\right)}\ge\frac{3\left(ab+bc+ac\right)}{2\left(ab+bc+ac\right)}=\frac{3}{2}\)
\(\Rightarrow\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)
Vậy \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{a+c}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\left(ĐPCM\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(ĐKXĐ:a,b,c\ne0\)
\(\frac{x-a}{bc}+\frac{x-b}{ca}+\frac{x-c}{ab}=\frac{2}{a}+\frac{2}{b}+\frac{2}{c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{xa-a^2}{abc}+\frac{xb-b^2}{abc}+\frac{xc-c^2}{abc}=\frac{2bc}{abc}+\frac{2ac}{abc}+\frac{2ab}{abc}\)
\(\Leftrightarrow\frac{xa-a^2+xb-b^2+xc-c^2}{abc}=\frac{2bc+2ac+2ab}{abc}\)
\(\Leftrightarrow xa-a^2+xb-b^2+xc-c^2=2bc+2ac+2ab\)
\(\Leftrightarrow xa+xb+xc=2bc+2ac+2ab+a^2+b^2+c^2\)
\(\Leftrightarrow x\left(a+b+c\right)=\left(a+b+c\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x=a+b+c\)
Vậy x = a + b + c
\(ĐKXĐ:a,b,c\ne0\)
\(\frac{a+b-x}{c}+\frac{b+c-x}{a}+\frac{c+a-x}{b}+\frac{4x}{a+b+c}=1\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b-x}{c}+\frac{b+c-x}{a}+\frac{c+a-x}{b}=1-\frac{4x}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow1+\frac{a+b-x}{c}+1+\frac{b+c-x}{a}+1+\frac{c+a-x}{b}=4\)
\(-\frac{4x}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}=\)
\(\frac{4\left(a+b+c\right)}{a+b+c}-\frac{4x}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\frac{a+b+c-x}{c}+\frac{a+b+c-x}{a}+\frac{a+b+c-x}{b}=\)
\(\frac{4\left(a+b+c-x\right)}{a+b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(a+b+c-x\right)\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{4}{a+b+c}\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(a+b+c-x\right)=0\)hoặc \(\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{4}{a+b+c}\right)=0\)
+) Nếu \(\Rightarrow\left(a+b+c-x\right)=0\)thì x = a + b + c
+) Nếu \(\left(\frac{1}{c}+\frac{1}{a}+\frac{1}{b}-\frac{4}{a+b+c}\right)=0\)thì x thỏa mãn với mọi số
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(c,\frac{x-a-b}{c}-1+\frac{x-b-c}{a}-1+\frac{x-a-c}{b}-1=0.\)
\(\frac{x-a-b-c}{c}+\frac{x-a-b-c}{a}+\frac{x-a-b-c}{b}=0\)
\(\left(x-a-b-c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)=0\)
=>\(\orbr{\begin{cases}a+b+c=x\\\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=0\end{cases}}\)
Vậy.......
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Đáp án :
1- C
2-A
3-B
4-D
5-
6-D
7-A
8-B
9-
10-D
11-
12-B
13-B
14-C
15-
16-D
17-
18-D
19-D
20-D
Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn
A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5
Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu 3: x-4 là nghiệm của pt
A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2
Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là
A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R
Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)
A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)
C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai
Câu 6: Pt x2x2=-4 có nghiệm là
A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2
C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm
Câu 7: Chọn kết quả đúng
A. x2=3xx2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25(x−1)2−25= 0 <=> x=6
C. x2x2 =9 <=> x=3 D.x2x2 =36<=> x=-6
Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=
A. 0 B. 2 C. 17 D. 11
Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm
A. S={2}{2} B. S={2;−3}{2;−3} C. S={2;13}{2;13} D. S={2;0;3}{2;0;3}
Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là
A. x=-2323 B. x=2323 C. x=4 D. Kết quả khác
Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2
A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác
Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1
Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu
A. m=1414 B. m=1212 C.m=3434 D. m=1
Câu 14: Pt x2x2 -4x+3=0 có nghiệm là
A. {1;2}{1;2} B. {2;3}{2;3} C. {1;3}{1;3} D. {2;4}{2;4}
Câu 15: Pt x2x2 -4x+4=9(x−2)2(x−2)2 có nghiệm là
A. {2}{2} B. {−2;2}{−2;2} C. {−2}{−2} D. Kết quả khác
Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−21x+2+3=3−xx−2 có nghiệm
A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm
Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1xx+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là
A. {−1}{−1} B. {−1;3}{−1;3} C. {−1;4}{−1;4} D. S=R
Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3)x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là
A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác
Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là
A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác
Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x là
A. x−23−23; x≠112≠112 B. x≠≠2 C. x>0 D. x≠≠ 2 và x≠≠ -2
Bài này cx dễ mà!!!
Từ phương trình trên ta có phương trình tương đương
\(x-b-c/a+x-c-a/b+x-a-b/c-3=0\)
<=>\(x-b-c/a-1+x-c-a/b-1+x-a-b/c-1=0\)
Quy đơng lên ta được
<=>\(x-a-b-c/a+x-a-b-c/b+x-a-b-c/c=0\)
Ta thấy từng hạng tử của vế trái phương trình đều có tử là x-a-b-c nên ta đặt nhân tử chung được phương trình tương đương
\((x-a-b-c)*(1/a+1/b+1/c)=0\)
=>\(x-a-b-c=0 \)
=>x=a+b+c
Vì a,b,c là các hằng số nên có thể xảy ra một số trường hợp (1/a+1/b+1/c)=0
nhưng vì đây là giải phương trình nên ta chỉ tìm giá trị của x, trong trường hợp này thì giá trị của x phụ thuộc và giá trị của a,b,c
Vậy S={x=a+b+c\a,b,c khác 0)