K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 11 2015

 Đặt ước chung nguyên tố lớn nhất của ab và a+b là d . 
=> 
ab :/ d ( :/ là kí hiệu chia hết của rieng tui ) => 

[ a :/ d ( do d nguyên tố ) , mà a+b :/d => b :/ d 
[ b :/ d ......................... , mà a+ b :/d => a:/d 

tóm lại cả a và b đều chia hết cho d . d nguyên tố => d >1 => ( a ,b ) > 1 . Vô lý 

=> d =1 

Vậy ( ab , a+b ) =1 

24 tháng 11 2015

Gọi ƯCLN (a,a-b) =d

Ta phải CM d=1

=>a chia hết cho d

a-b chia hết cho d

=> b chia hết cho d

=> d thuộc ƯC(a,b) ( d là Ư nguyên tố)

Mà ƯCLN (a,b) =1 => ƯC(a,b)=Ư(1)=1

=>d=1

Vậy,...

13 tháng 10 2017

Đặt: \(k=\frac{a^2+b^2}{ab+1}\) , \(k\in Z\)

Giả sử, k không là số chính phương. 

Cố định số nguyên dương kk, sẽ tồn tại cặp (a,b)(a,b) . Ta kí hiệu 

\(S=a,b\in NxN\)\(\frac{a^2+b^2}{ab+1}=k\)

Theo nguyên lí cực hạn thì các cặp thuộc SS tồn tại (A,B)(A,B) sao cho A+B đạt min 

Giả sử: \(A\ge B>0\). Cố định B ta còn số A thảo phương trình \(k=\frac{x+B^2}{xB+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-kBx+B^2-k=0\)phương trình có nghiệm là A.

Theo Viet: \(\hept{\begin{cases}A+x_2=kB\\A.x_2=B^2-k\end{cases}}\)

Suy ra: \(x_2=kB-A=\frac{B^2-k}{A}\)

Dễ thấy x2 nguyên.

Nếu x2 < 0 thì \(x_2^2-kBx_2+B^2-k\ge x_2^2+k+B^2-k>0\) vô lý. Suy ra: \(x_2\ge0\) do đó \(x_2,B\in S\)

Do: \(A\ge B>0\Rightarrow x_2=\frac{B^2-k}{A}< \frac{A^2-k}{A}< A\)

Suy ra: \(x_2+B< A+B\) (trái với giả sử A+BA+B đạt min) 

Suy ra kk là số bình phương

14 tháng 7 2016

1. 11n+2 + 122n+1

= 11n. 121 + 144n.12

=11n.(133-12) + 144n.12

= 11n.133 + 12(144n - 11n)

11n.133 chia het cho 133

144n-11chia hết cho 144-11=133

15 tháng 7 2016

Theo tớ chỗ 144^n -11^n phải sửa thành 133^n+11^n.Cám ơn cậu đã giúp twos giải toán.

27 tháng 7 2017

ta có a+ b = c + d

=> b.(a+b) = b(c+d) => a.b + b2 = bc + bd mà ab = cd + 1 nên

cd + 1 + b2 = bc + bd => bc - cd + bd - b2 = 1 => c(b - d) + b.(d - b) = 1 => (c - b)(b - d) = 1 . Vì a, b, c, d nguyên nên c - b và b - d cũng nguyên. do đó c - b = b - d = 1 hoặc c - b = b -d = -1

c - b = b - d => c + d = 2.b Mà c + d = a+ b => 2.b = a+ b => b = a => đpcm

27 tháng 7 2017

Từ a+b = c+d => a=c+d-b Từ 2 điều này => (c+d-b).b+1=cd

Mà ab+1=cd cb+db-\(b^2\)+1=cd

=> cb+db-\(b^2\)-cd=-1

Hay \(b^2\)-cd-cb-db=1

=> ( \(b^2\)-cb)-(db-cd)=1

=> b(b-c)-d(b-c)=1

=> (b-c).(b-d)=1

Vì a,b,c,d \(\in\) Z => \(\left\{{}\begin{matrix}b-c\in Z\\b-d\in Z\end{matrix}\right.\)

=> b-c=b-d=1

Hoặc b-c=b-d=-1

=> c=d hoặc d=c

Vậy c=d(ĐPCM)

16 tháng 8 2016

ab+ba=10a+b+10b+a=11a+11b=11.(a+b), rõ ràng chia hết cho 11

ab-ba=10a+b-10b-a=9a-9b=9(a-b), luôn chia hết cho 9

Có a chia hết cho b =>a=kb (1)

Có b chia hết cho a =>b=ma

Thay b=ma vào (1), ta có a=kma   =>km=1  =>k=m=1 hoặc k=m=-1

Với k=1 thì a=b, với k=-1 hì a=-b

Vậy các số a,b cần tìm là a=b hoặc a=-b

16 tháng 8 2016

bạn giải mình éo hiểu

19 tháng 2 2019

dit me may

20 tháng 2 2019

Người lái xe trước khi đi thấy chỉ còn 3/5 thùng xăng, sợ không đủ nên người đó mua thêm 14 lít xăng nữa. Khi về tới nhà anh thấy chỉ còn 1/3 thùng xăng và tính ra xe tiêu thụ hết 30 lít xăng trong chuyến đi đó. Hỏi thùng xăng chứa bao nhiêu lít xăng?

7 tháng 4 2017

tick roi to lam cho

15 tháng 5 2017

-_-

10 tháng 7 2018

Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\)

\(\Rightarrow a=bk;c=dk\)

Ta có : \(\frac{a\cdot b}{cd}=\frac{bk\cdot b}{dk\cdot d}=\frac{kb^2}{kd^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

Ta lại có : \((\frac{a-b}{c-d})^2=\frac{k^2\cdot b^2-b^2}{k^2\cdot d^2-d^2}=\frac{b^2(k-1)}{d^2(k-1)}=\frac{b^2}{d^2}\)

Vậy : \((\frac{a-b}{c-d})^2=\frac{ab}{cd}\)

10 tháng 7 2018

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Rightarrow\frac{a}{c}=\frac{b}{d}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{c}=\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}\)

\(\Rightarrow\frac{a}{c}.\frac{b}{d}=\frac{a-b}{c-d}.\frac{a-b}{c-d}=\frac{ab}{cd}=\left(\frac{a-b}{c-d}\right)^2\)

                                                                       đpcm

9 tháng 3 2018

Với x, y là các số thực dương bất kì, theo BĐT Cô-si. Ta có:

\(\left(x+y\right)\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\ge2\sqrt{xy}.2\sqrt{\frac{1}{xy}}=4\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+y}\le4\left(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}\right)\)

Áp dụng BĐT trên ta có:

\(\frac{ab}{c+1}=\frac{ab}{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}\le\frac{ab}{4}\left(\frac{1}{c+a}+\frac{1}{c+b}\right)\)

Tương tự \(\frac{bc}{a+1}\le\frac{bc}{4}\left(\frac{1}{a+b}+\frac{1}{a+c}\right)\)

Cộng theo vế ba bất đẳng thức trên ta được:

\(VT\left(1\right)\le\frac{1}{4}\left(\frac{ab+ca}{b+c}+\frac{ab+cb}{c+a}+\frac{cb+ca}{a+b}\right)=\frac{a+b+c}{4}=\frac{1}{4}\)(đpcm)

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=c=\frac{1}{3}\)

P/s: Bạn nói đúng, lớp 6 giải được rồi! Như mình nè , có điều không chắc thôi! =)))