\(\le\)...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2020

a) TH1: Nếu \(b< 0\)\(\Rightarrow a+b< a\)

TH2: Nếu \(b\ge0\)\(\Rightarrow a+b\ge a\)

b) TH1: \(a=b\)\(\Rightarrow a-b=b-a=0\)\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)=0\)

TH2: \(a\ne b\)\(\Rightarrow a-b\)và \(b-a\)đối nhau \(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)< 0\)

\(\Rightarrow\left(a-b\right)\left(b-a\right)\le0\)( đpcm )

2 tháng 2 2020

vaiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii

16 tháng 8 2018

Câu hợp sốCâu 1 

Câu 2 là nguyên tố

Câu 3 là nguyên tố 

Tích mình nha

16 tháng 8 2018

Câu 1 là hợp số nha mình ghi nhầm

17 tháng 2 2020

a) Ta có : \(\frac{a}{b}=\frac{a\left(b+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}\)

                 \(\frac{a+c}{b+c}=\frac{b\left(a+c\right)}{b\left(b+c\right)}=\frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\)

Vì 0<a<b nên ab+ac<ab+bc

\(\Rightarrow\frac{ab+ac}{b\left(b+c\right)}>\frac{ab+bc}{b\left(b+c\right)}\)

hay \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

Vậy \(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

17 tháng 6 2021

Ta có: \(\frac{a-1}{a}=1-\frac{1}{a};\frac{b+1}{b}=1+\frac{1}{b}\)

\(a;b>0\Rightarrow\frac{1}{a};\frac{1}{b}>0\Rightarrow1-\frac{1}{a}< 1+\frac{1}{b}hay\frac{a-1}{a}< \frac{b+1}{b}\)

\(a;b< 0\Rightarrow\frac{1}{a};\frac{1}{b}< 0\Rightarrow1-\frac{1}{a}>1+\frac{1}{b}hay\frac{a-1}{a}>\frac{b+1}{b}\)

\(A=\frac{5}{n-1}+\frac{n-3}{n-1}=\frac{5+n-3}{n-1}=\frac{n-2}{n-1}\)

a) Để A là phân số thì \(n-1\ne0\)

=> \(n\ne1\)

b) ĐK: n khác 1

Để A là 1 số nguyên thì \(n-2⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow1⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

...

20 tháng 2 2020

a) Để A là phân số thì n-1 \(\ne\)0 => n \(\ne\)1

b) \(\frac{5}{n-1}\)\(\frac{n-3}{n-1}\)\(\frac{5+n-3}{n-1}\)\(\frac{n+2}{n-1}\)\(\frac{n-1+3}{n-1}\)\(\frac{3}{n-1}\)

Để A là số nguyên thì 3 \(⋮\)n-1

=> n-1 \(\in\)Ư(3) = { 1; 3; -1; -3}

=> n \(\in\){ 2; 4; 0; -2}

Vậy...

29 tháng 8 2016

Toán lớp 6 Phân sốToán chứng minh

Nguyễn Triệu Yến Nhi 07/05/2015 lúc 16:44

a)

A=(a3+a2)+(a2−1)(a3+a2)+(a2+a)+(a+1) =a2(a+1)+(a+1)(a+1)a2(a+1)+a(a+1)+(a+1) =(a+1)(a2+a−1)(a+1)(a2+a+1) =a2+a−1a2+a−1 

b) gọi d = ƯCLN (a2 + a - 1; a2 + a +1 )

=> a2 + a -  1 chia hết cho d

a2 + a +1 chia hết cho d

=> (a2 + a + 1) - (a2 + a - 1) chia hết cho d => 2 chia hết cho d 

=> d = 1 hoặc d = 2

Nhận xét: a2 + a -1 = a.(a+1) - 1 . Với số nguyên a ta có a(a+1) là tích 2 số nguyên liên tiếp => a.(a+1) chia hết cho 2

=> a(a+1) - 1 lẻ => a2 + a - 1 lẻ

=> d không thể = 2

Vậy d = 1 => đpcm

29 tháng 8 2016

nho k nha