\(A=5+5^2+5^3+...+5^{100}\)

A là hợp số hay số nguyên tố ???

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 11 2017

Ta có:

\(A=5+5^2+5^3+...+5^{100}\)

\(\rightarrow A=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)

\(\rightarrow A=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{99}.\left(1+5\right)\)

\(\rightarrow A=5.6+5^3.6+...+5^{99}.6\)

\(\rightarrow A=6.\left(5+5^3+...+5^{99}\right)⋮6\)

Vì A chia hết cho 6 nên A là hợp số.

9 tháng 11 2016

a) hỢP số

 

 

9 tháng 11 2016

a/ A luôn là hợp số vì A luôn chia hết cho 3

b/ <=> 144 = \(\frac{\left(2n+1+1\right).}{2}\) x( \(\frac{\left(2n+1-1\right)}{2}\) +1)

<=> n = 11

4 tháng 4 2015

Gọi b là số tự nhiên đó.

Vì b chia cho 7 dư 5,chia cho 13 dư 4 

=>b+9 chia hết cho 7

b+9 chia hết cho 13

=>b+9 chia hết cho 7.13=91

=>b chi cho 91 dư 91-9=82

=>điều phải chứng minh

Câu 5

Nếu p lẻ thì 3p lẻ nên 3p+7 chẵn,mà 3p+7 lầ số nguyên tố

Suy ra 3p+7=2(L)

Khí đó p chẵn,mà p là số nguyên tố nên p=2

Vậy p=2

Câu 3

Ta có:\(\overline{ab}-\overline{ba}=9\times\left(a-b\right)=3^2\times\left(a-b\right)\)

Mà ab-ba là số chính phương nên 3^2X(a-b) là số chính phương

Suy ra a-b là số chính phương

Mà 0<a-b<9 nên \(a-b\in\left\{1;4\right\}\)

Với a-b=1 mà 0<b<a nên ta có bảng sau:

a23456789
b12345678

Với a-b=4 mà a>b>0 nên ta có bảng sau:

a56789
b12345

Vậy ..............

25 tháng 11 2016

Đặt 525 = a thì

\(A=\frac{a^5-1}{a-1}=\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a+1\right)}{a-1}=a^4+a^3+a^2+a+1\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5a\left(a+1\right)^2\)

\(=\left(a^2+3a+1\right)^2-5^{26}\left(a+1\right)^2\)

\(=\)[a2 + 3a + 1 + 513 (a + 1)][a2 + 3a + 1 - 513 (a + 1)]

Đây là tích hai số khác 1 nên A là hợp số

25 tháng 11 2016

\(A=\frac{5^{25.5}-1}{5^{25}-1}\)=\(\frac{a^5-1}{a-1}\) =\(\frac{\left(a-1\right)\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)}{a-1}\)=\(\left(a^4+a^3+a^2+a^1+1\right)\)

voi a=5^25

=> A co tan cung =4  luon chia het cho2 => A la hop so

18 tháng 11 2018

A=2.25-2.24

A=2 => A là số nguyên tố

13 tháng 2 2020

a) A=302+150+826

Ta thấy các số hạng của A là các số chia hết cho 2

=> A là số chẵn lớn hơn 2 nên A là hợp số

b) B=15.19.137-225

Ta có tích 15.19.137 là số lẻ

=> B là số chẵn lớn hơn 2 nên B là hợp số

c) C=19.21.23+21.25.27

Ta thấy 19.21.23 và 21.25.27 là các số lẻ 

=> C là số chẵn lớn hơn 2 nên C là hợp số

d) D=5+52+53+54

=5(1+5+52+53) chia hết cho 5

=> D là hợp số

a> hợp số vì số nào cũng chia hết cho 2

b>Hợp số vì có tận cùng bằng 0 chia hết cho 10 

c>Hợp số vì chia hết cho 2

d>hợp số vì chia hết cho 5

8 tháng 10 2018

\(a,\left(n+5\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\left(n+2+3\right)⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow3⋮\left(n+2\right)\)

\(\Rightarrow n+2\in\left(1;-1;3;-3\right)\)

\(\Rightarrow n\in\left(-1;-3;1;-5\right)\)

b,c,d Tự làm

* Do p > 3 , mà một số > 3 khi chia cho 3 có hai trường hợp xảy ra : 3k + 1 ; 3k + 2.(k thuộc N)(ko lấy 3k vì 3k là hợp số)

Với p = 3k + 1

=> p + 8 = 3k + 1 + 8 = 3k + 9 ko phải là SNT

Với p = 3k + 2

=> p + 8 = 3k + 10 là SNT

=> p + 100 = 3k + 2 + 100 = 3k + 102 là hợp số .

Vậy p + 100 là hợp số

5 tháng 11 2016

hợp số nha

5 tháng 11 2016

GIAI CU THE