\(a>5\), hãy cho biết bất đẳng thức nào xảy ra :

a) \...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2018

a) a>5 <=> a+5>10 vậy B đẳng thức xảy ra

b)a>5 <=> a+4>9 Vậy BDT k xảy ra

c) a>5 <=> -a<-5 Vậy BDT xảy ra

d) a>5 <=> 3a>15 Vậy BDT k xảy ra

3 tháng 4 2017

do a,b,c > áp dụng BĐT Cosi ta có 

c+a/bc>=2<c.a/bc>=2<a/b>(bạn hiểu <> là căn bậc 2 nhan )

a+b/ac>=2<b/c>

b+c/ab>=2<c/a>

suy ra (c+a/bc)(a+b/ac)(b+c/ab)>=2<a/b>.2<b/c>.2<c/a>=8<abc/abc>=8(đpcm)

26 tháng 4 2020

cảm ơn bn nha

26 tháng 4 2020

hjhj hong có gì :'3333

a: 3x+2>8

nên 3x>6

hay x>2

b: 4x-5<7

nên 4x<12

hay x<3

c: -2x+1<7

nên -2x<6

hay x>-3

d: -3x+13>-2

=>-3x>-15

hay x<5

24 tháng 3 2018

a) x \(\in\) {2;1;0; -1; -2}

b) x \(\in\) {...; -10; -9; 9;10;...}

c) x \(\in\) {-1; -2; -3; -4; 0; 1; 2;3;4}

d) x \(\in\) {...; -9; -8; -7; 7;8;9;...}

haha

1 tháng 4 2018

a. Ta có: |x| < 3 ⇔ -3 < x < 3

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-2; -1; 0; 1; 2

b. Ta có: |x| > 8 ⇔ x > 8 hoặc x < -8

Các giá trị trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-10; -9; 9; 10

c. Ta có: |x| ≤ 4 ⇔ -4 ≤ x ≤ 4

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4

d. Ta có: |x| ≥ 7 ⇔ x ≥ 7 hoặc x ≤ -7

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

-10; -9; -8; -7; 7; 8; 9; 10

2 tháng 11 2019

Một cửa hàng ngày đầu bán được 3 tạ 16 kg gạo, ngày sau bán được hơn ngày đầu 3,5 yến. Hỏi cả hai ngày bán đươc bao nhiêu tạ gạo ?

2 tháng 11 2019

các bạn giải giúp mình với trong vòng từ 5h đến 6h nhé

2 tháng 12 2017

Bài 3:

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{10}\)

=>3a=10b

=>\(a=\dfrac{10b}{3}\)

Do đó:\(B=\dfrac{4a\left(4a-10b\right)}{4a\left(2a-6b\right)}=\dfrac{a+3a-10b}{\dfrac{2.10b-18b}{3}}=\dfrac{a}{\dfrac{2}{3}b}=\dfrac{3a}{2b}\)

\(=\dfrac{\dfrac{3.10b}{3}}{2b}=\dfrac{10b}{2b}=5\)

2 tháng 12 2017

bài 3 : a, cho \(3a^2+3b^2=10ab\) và b>a>0. tính gt biểu thức A= \(\dfrac{a-b}{a+b}\)

\(3a^2+3b^2=10ab\)

\(\Rightarrow3a^2-10ab+3b^2=0\)

\(\Rightarrow3a^2-9ab-ab+3b^2=0\)

\(\Rightarrow\left(3a^2-9ab\right)-\left(ab-3b^2\right)=0\)

\(\Rightarrow3a\left(a-3b\right)-b\left(a-3b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(a-3b\right)\left(3a-b\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a-3b=0\\3a-b=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3b\left(loai\right)\\a=\dfrac{b}{3}\end{matrix}\right.\)

a= 3b loại vì b > a > 0

Thay \(a=\dfrac{b}{3}\) vào biểu thức A ,có :

\(\dfrac{\dfrac{b}{3}-b}{\dfrac{b}{3}+b}=\dfrac{\dfrac{b-3b}{3}}{\dfrac{b+3b}{3}}=\dfrac{b-3b}{3}.\dfrac{3}{b+3b}=\dfrac{-2b}{4b}=-\dfrac{1}{2}\)

Vậy A =-1/2

b, tương tự tìm a theo b rồi thay vào biểu thức

Nếu bn ko lm đc thì bảo mk nha

a: |x-2|<=3

=>x-2>=-3 và x-2<=3

=>-1<=x<=5

mà x thuộc A

nên \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

b: |x-3|>5

=>x-3<-5 hoặc x-3>5

=>x>8 hoặc x<-2

mà x thuộc A

 nên \(x\in\left\{-10;-9;...;-3;9;10\right\}\)

10 tháng 5 2017

t i c k giùm t i c k giùm

11 tháng 5 2017

Cách 1:

Ta có: \(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\)

\(=1+\frac{a}{b}+\frac{a}{c}+\frac{b}{a}+1+\frac{b}{c}+\frac{c}{a}+\frac{c}{b}+1\)

\(=3+\left(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\right)+\left(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\right)+\left(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\right)\)

Áp dụng BĐT Cô si cho 2 số dương ta được:

\(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{b}.\frac{b}{a}}=2\)

\(\frac{a}{c}+\frac{c}{a}\ge2\sqrt{\frac{a}{c}.\frac{c}{a}}=2\)

\(\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\ge2\sqrt{\frac{b}{c}.\frac{c}{b}}=2\)

\(\Rightarrow\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3+2+2+2=9\) (Đpcm)

Cách 2: Áp dụng BĐT Cô si cho 3 số dương ta được:

\(a+b+c\ge3\sqrt[3]{abc}\)

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\ge3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}\)

Nhân vế theo vế ta được:

\(\left(a+b+c\right)\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}\right)\ge3\sqrt[3]{abc}.3\sqrt[3]{\frac{1}{abc}}=9\) (Đpcm)

22 tháng 4 2017

(Bài này mình sẽ trình bày theo cách khác, không tính cụ thể VT, VP mà thay trực tiếp giá trị vào bất phương trình.)

Lần lượt thay x = -2 vào từng bất phương trình:

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x2 - 5 < 1 => (-2)2 - 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.

25 tháng 4 2018

a) -3x + 2 > -5 => -3(-2) + 2 > -5

=> 6 + 2 > - 5 => 8 > -5 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

b) 10 - 2x < 2 => 10 - 2.(-2) < 2

=> 10 + 4 < 2 => 14 < 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

c) x\(^2\) - 5 < 1 => (-2)\(^2\)- 5 < 1

=> 4 - 5 < 1 => -1 < 1 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

d) |x| < 3 => |-2| < 3 => 2 < 3 (đúng)

Vậy x = -2 là nghiệm của bất phương trình này.

e) |x| > 2 => |-2| > 2 => 2 > 2 (sai)

Vậy x = -2 không là nghiệm của bất phương trình này.

f) x + 1 > 7 - 2x => (-2) + 1 > 7 - 2(-2) => -1 > 11 (sai)

Vậy x = - 2 không là nghiệm của bất phương trình này.