Cho A=(5-2n)/(6n+1)

a, Tìm n để A có giá trị bằng 

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2021

A=5-2n/6n+1 nha mn

27 tháng 6 2015

a) Để P là số nguyên : trước hết P phải là số nguyên <=> n+ 3 chia hết cho 2n + 1

=> 2(n+3) = 2n + 6 chia hết cho 2n + 1

2n + 1 chia hết cho 2n + 1

=>  (2n + 6) - (2n +1) = 5 chia hết cho 2n + 1 

=> 2n + 1 \(\in\) Ư(5) = {1;5}

+) 2n + 1 = 1 => n = 0 => P = 3: 1 = 3 là số nguyên tố => Nhận

+) 2n + 1 = 5 => n = 2 => P = 5: 5 = 1 (Loại)

Vậy n = 0 thì P nguyênn tố

b) Với n = 0 => (5n + 9) : (n+3) = 9 : 3 = 3 = P

=> P =  (5n + 9) : (n+3)  với n = 0 tìm đc ở câu a

16 tháng 9 2015

a.   n thuoc   5, 7 ,  11 , 25 , 3, 1, -3, -17

b.n=0 hoac 1

16 tháng 12 2017

a,f(1/2)=5-2*(1/2)=5-1=4

   f(3)=5-2x3=5-6=-1

b,Với y=5 thì 5-2x=5

                    2x=5-5

                    2x=0

                    x=0:2=0

                   Vậy x=0

 Với y=-1 thì 5-2x=-1

                   2x=5-(-1)

                   2x=5+1

                   2x=6

                   x=6:2=3 

              Vậy x=3

2 tháng 7 2016

\(B=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{2}{2n+3}=3-\frac{2}{2n+3}\in Z\)

=>2 chia hết 2n+3 

=>2n+3 thuộc Ư(2)={1;-1;2;-2}

=>2n thuộc {-2;-4} (vì n nguyên)

=>n thuộc {-1;-2}

Để B đạt GTNN 

=>2n+3 đạt GTLN và 6n+7 đạt GTNN

Với n=-2 =>Bmin=\(\frac{6\cdot\left(-2\right)+7}{2\cdot\left(-1\right)+3}=\frac{-5}{-1}=5\)

  • n=-1 =>Bmin=\(\frac{6\cdot\left(-1\right)+7}{2\cdot\left(-1\right)+3}=\frac{1}{1}=1\)

Vì 5>1 =>Bmin=1 xảy ra khi n=-1

2 tháng 7 2016

a) \(B=\frac{6n+7}{2n+3}=\frac{6n+9-2}{2n+3}=\frac{3\left(2n+3\right)-2}{2n+3}=3-\frac{2}{2n+3}\)mà để \(B\in Z\)thì \(\frac{2}{2n+3}\in Z\)

=> 2n + 3 = -2;-1;1;2 => 2n = -5 ; -4 ; -2 ; -1 => n = -2 ; -1 vì nguyên

b)Xét \(B=3-\frac{2}{2n+3}\)vừa phân tích ở câu a , ta thấy B nhỏ nhất khi \(\frac{2}{2n+3}\) lớn nhất 

=> 2n + 3 dương , nhỏ nhất nên chỉ có thể bằng 1 => 2n = -2 => n = 1

20 tháng 12 2017

a) đồ thị hàm số y = a.x đi qua điểm A(-1;2), nên ta có:

2 = a.(-1) \(\Rightarrow\) a = \(\dfrac{2}{-1}\) = -2

Vậy a = -2

b) * Xét điểm M(2;-3), ta có:

-3\(\ne\) -2.2

Vậy điểm M không thuộc d

* Xét điểm A(1;-2), ta có:

-2= -2.1

Vậy điểm A thuộc d

* Xét điểm I(-2;4), ta có:

4 = -2.(-2)

Vậy điểm I thuộc d