Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{100}=\frac{2.3....100+1.3.....100+1.2.4.....100+....+1.2....99}{1.2.3....100}\)
\(\text{Trên tử có số hạng:}1.2.3....98.100\text{ không chia hết cho 99 còn các số hạng khác đều chia hết cho 99}\)
\(\text{nên tử không chia hết cho 99(1) mà mẫu:}1.2.3....99.100\text{ có thừa số 99 nên chia hết cho 99(1)}\)
\(\text{Từ (1) và (2) suy ra: A}\notinℕ\)
bạn chỉ cần lấy 1/100-1 là sẽ ra
nhớ tích và kết bạn với tớ nhé
Ta có: \(\frac{1}{2^2}>0\)
\(\frac{1}{3^2}>0\)
................
\(\frac{1}{100^2}>0\)
\(\Rightarrow A>0\left(1\right)\)
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
...................
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow A< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow A< 1-\frac{1}{100}< 1\)
\(\Rightarrow A< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow0< A< 1\)
Vậy A ko là STN.
Ta có: \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1.2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2.3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3.4}\)
...
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99.100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)
\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)
\(=1-\frac{1}{100}\)
\(=\frac{99}{100}< 1\)
Vậy A không phải là một số tự nhiên
ra quy đồng các số hạng của A
ta chọn mẫu số chung là 2^6.1.3.5....99(do 2^7>100)
gọi k1,k2,...,k100 là các thừa số phụ tượng ứng
A có dạng k1+k2+...+k100/1.3.5.7..99.2^6
trong 100 phân số của A chỉ có duy nhất phân số 1/64 có mẫu số chứa 2^6neen trong các thừa số phụ k1,k2,..,k100 chỉ có k64=1.3.5...99 (là số lẻ) các thừa số phụ khác là số chẵn (vì có chứa ít nhất 1 thừa số 2)
do đó A khi quy đồng có tử số không chia hết cho 2 , mẫu số không chia hết cho 2=>A không là số tự nhiên
vậy A không là số tự nhiên (đpcm)
a,Ta có: \(\frac{3}{10}=\frac{3}{10};\frac{3}{11}< \frac{3}{10};\frac{3}{12}< \frac{3}{10};\frac{3}{13}< \frac{3}{10};\frac{3}{14}< \frac{3}{10}\)
\(\Rightarrow S< \frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}+\frac{3}{10}=\frac{15}{10}=\frac{3}{2}=1,5\left(1\right)\)
Lại có: \(\frac{3}{10}>\frac{3}{15};\frac{3}{11}>\frac{3}{15};\frac{3}{12}>\frac{3}{15};\frac{3}{13}>\frac{3}{15};\frac{3}{14}>\frac{3}{15}\)
\(\Rightarrow S>\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}+\frac{3}{15}=\frac{15}{15}=1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => 1 < S < 1,5
Vậy...
b, \(A=\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{100}\)
\(=\left(\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}\right)+\left(\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}\right)\)
Ta có: \(\frac{1}{61}>\frac{1}{80};\frac{1}{62}>\frac{1}{80};...;\frac{1}{80}=\frac{1}{80}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{61}+\frac{1}{62}+...+\frac{1}{80}>\frac{1}{80}+\frac{1}{80}+...+\frac{1}{80}=\frac{20}{80}=\frac{1}{4}\left(1\right)\)
Lại có: \(\frac{1}{81}>\frac{1}{100};\frac{1}{82}>\frac{1}{100};...;\frac{1}{100}=\frac{1}{100}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{81}+\frac{1}{82}+...+\frac{1}{100}>\frac{1}{100}+\frac{1}{100}+...+\frac{1}{100}=\frac{20}{100}=\frac{1}{5}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(A>\frac{1}{4}+\frac{1}{5}=\frac{9}{20}\)
Vậy...
cách làm này khởi nguồn từ nước Anh, nó đã từng làm cho trái đất này đảo lộn cả chục lần, bây giờ vận may đang đến với bạn, nếu như bạn làm theo đúng yêu cầu, trong bốn ngày bạn sẽ gặp may mắn, không phải là chuyện đùa đâu nhé, bạn nhất định sẽ gặp may mắn đấy, bạn không cần phải gửi tiền, bởi vì vận mệnh là vô giá! Bạn đừng giữ lại thông tin này, nhất định phải gửi đi trong vòng 96 tiếng đồng hồ. Bạn hãy copy thành 20 bức và gửi đi, hãy chú ý xem trong vòng 4 ngày sẽ có chuyện gì xảy ra với bạn? Bức thư này là do giáo chủ khu đạo DE của Nam Phi (Anthony) viết và do Vinilon gửi đi. Vì bức thư này cần được copy lưu chuyển khắp hành tinh cho nên bạn nhất định phải copy gửi cho bạn bè mình, ít hôm sau sẽ xảy ra chuyện làm bạn vô cùng kinh ngạc đó, có thể bạn không mê tín, nhưng đây là chuyện có thật 100%. Hãy chú ý sự thực dưới đây!!! Một người Philippin sau khi nhận được bức thư như thế này, anh ta đã không gửi nó đi, anh bị mất đi người vợ của mình, sau đó anh đã làm theo, và trước khi vợ chết anh ta kiếm được 7.775 vạn bảng Anh. Năm 1987, Kostan. Ousi sau khi nhận được bức thư này, anh nhờ thư ký copy ra 20 bản và gửi đi, vài hôm sau anh này trúng xổ số 2.000.000 bảng Anh. Một người trẻ tuổi nước Anh (约 卷 相), nhận được bức thư này nhưng anh ta quên mất là phải gửi nó đi trong vòng 96 tiếng, và anh đã bị mất việc, sau đó anh tìm lại bức thư, lập tức gửi đi 20 bản copy, ba ngày sau anh được nhận chức vụ cao cấp trong chính phủ, sau này anh trở thành nhân vật số một ở Anh. Năm 1987 một phụ nữ Califorlia nhận được bức thư này, mặc dù bà đã quyết định gõ lại và gửi đi nhưng sau đó bà đã không làm như thế, sau đó bà gặp phải vô vàn những chuyện phức tạp, ví như phải trả rất nhiều tiền vào việc sửa xe, và bà đã in lại bức thư và gửi đi, ngay sau đó bà có được chiếc xe mới. Hãy nhớ bạn không cần gửi tiền! và đừng không thèm để ý gì tới bức thư này! Đây là một bức thư tình yêu chuyền tay, trong bốn ngày bạn nhất định phải chuyển cho 20 người đấy nhé. Sau 15 ngày, bạn sẽ gặp vận may
1/22+1/32+1/42+...+1/1002>0 và 1/22+1/32+....+1/1002<1/1.2+1/2.3+....+1/99.100=1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/99-1/100=1-1/100<1
nên 0<1/22+1/32+...+1/1002 <1
vậy 1/22+1/32+...+1/1002 ko phải là số tự nhiên
Ta có \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+............+\frac{1}{100^2}>0\) (1)
VÌ \(\frac{1}{2^2}< \frac{1}{1\cdot2}\)
\(\frac{1}{3^2}< \frac{1}{2\cdot3}\)
\(\frac{1}{4^2}< \frac{1}{3\cdot4}\)
\(.\) \(.\)
\(.\) \(.\)
\(.\) \(.\)
\(\frac{1}{100^2}< \frac{1}{99\cdot100}\)
Cộng vế với vế ta có \(M=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+........+\frac{1}{100^2}< \frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+..........+\frac{1}{99\cdot100}\)
\(\Rightarrow M< 1-\frac{1}{100}< 1\)(2)
Kết hợp (1) với (2) ta có : \(0< M< 1\)
\(\Rightarrow\)Không tồn tại \(M\)là số tự nhiên thỏa mãn điều kiện trên
k cho mình nha !
Để quy đồng các mẫu của các phân số trong tổng A = \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{100}\), ta chọn mẫu chung là tích của 26 với các thừa số lẻ nhỏ hơn 100 . Gọi k1 , k2 , ... k100 là các thừa số phụ tương ứng , tổng A có dạng : B = \(\frac{\left(k1+k2+k3+...+k100\right)}{2^6.3.5.7....99}\)
Trong 100 phân số của tổng A chỉ có duy nhất phân số \(\frac{1}{64}\)có mẫu chứa 26 nên trong các thừa số phụ k1 , k2 , ... , k100 chỉ có k64 ( thừa số phụ của \(\frac{1}{64}\)) là số lẻ ( bằng 3.5.7...99 ) , còn các thừa số phụ khác đều chẵn ( vì chứa ít nhất một thừa số 2 ) do đó B ( tức là A ) không thể là số tự nhiên