Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\dfrac{1}{R\left(x\right)}=\dfrac{1}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)\)
\(\Rightarrow S=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{2022}-\dfrac{1}{2024}+\dfrac{1}{2023}-\dfrac{1}{2025}\right)+\dfrac{1}{2.2023}\)
\(=\dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{2024}-\dfrac{1}{2025}\right)+\dfrac{1}{2.2023}\)
Một kết quả rất xấu
\(linh=\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{99}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{\sqrt{1}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\\\dfrac{1}{\sqrt{2}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\\.............\\\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}\end{matrix}\right.\)
Suy ra:
\(\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+....+\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{1}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+...+\dfrac{1}{\sqrt{99}}>\dfrac{99}{\sqrt{100}}\)
\(linh=\dfrac{1}{\sqrt{1}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}}+.....+\dfrac{1}{\sqrt{99}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}>\dfrac{99}{\sqrt{100}}+\dfrac{1}{\sqrt{100}}\)
\(\)\(linh>10\left(đpcm\right)\)
Bài này ko phải 100 nhé
bài 3 : \(\left\{{}\begin{matrix}ab=2\\bc=3\\ca=54\end{matrix}\right.\)
hiển nhiên a;b;c =0 không phải nghiệm
\(\Leftrightarrow\left(abc\right)^2=2.3.54=18^2\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}abc=-18\\abc=18\end{matrix}\right.\)
abc=-18 => c=-9; a=-6; b=-1/3
abc=18 => c=9; a=6; b=1/3
2: \(A=9^n\cdot81-9^n+3^n\cdot9+3^n\)
\(=9^n\cdot80+3^n\cdot10\)
\(=10\left(9^n\cdot8+3^n\right)⋮10\)
1. Câu hỏi của Cuber Việt ( Câu b í -.- )
2. Quy đồng mẫu số:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{a.\left(b+2018\right)}{b.\left(b+2018\right)}=\dfrac{ab+2018a}{b.\left(b+2018\right)}\)
\(\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{\left(a+2018\right).b}{\left(b+2018\right).b}=\dfrac{ab+2018b}{b.\left(b+2018\right)}\)
Vì \(b>0\) \(\Rightarrow\) Mẫu 2 phân số ở trên dương.
So sánh \(ab+2018a\) và \(ab+2018b\):
. Nếu \(a< b\Rightarrow\) Tử số phân số thứ 1 < Tử số phân số thứ 2.
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)
. Nếu \(a=b\) \(\Rightarrow\) Hai phân số bằng 1.
. Nếu \(a>b\Rightarrow\) Tử số phân số thứ 1 > Tử số phân số thứ 2.
\(\Rightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)
3. \(\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{y}=\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x}{6}-\dfrac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{y}=\dfrac{x-3}{6}\)
\(\Rightarrow y.\left(x-3\right)=6\)
Ta có: \(6=1.6=2.3=(-1).(-6)=(-2).(-3)\)
Tự lập bảng ...
Vậy ta có những cặp x,y thỏa mãn là:
\(\left(1,7\right);\left(6,2\right);\left(2,4\right);\left(3,3\right);\left(-1,-5\right);\left(-6,0\right);\left(-2,-2\right);\left(-3,-1\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{a\left(b+2018\right)}{b\left(b+2018\right)}\\\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{b\left(a+2018\right)}{b\left(b+2018\right)}\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{ab+2018a}{b^2+2018b}\\\dfrac{a+2018}{b+2018}=\dfrac{ab+2018b}{b^2+2018b}\end{matrix}\right.\)
Cần so sánh:
\(ab+2018a\) với \(ab+2018b\)
Cần so sánh \(2018a\) với \(2018b\)
Cần so sánh \(a\) với \(b\)
\(a>b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}>\dfrac{a+2018}{b+2018}\)
\(a< b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}< \dfrac{a+2018}{b+2018}\)
\(a=b\Leftrightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{a+2018}{b+2018}\)
a: Gọi số nguyên cần tìm là x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{1}{3}+\left(\dfrac{2}{4}-1\dfrac{2}{5}\right)< x< 2\dfrac{1}{7}+\left(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{1}{4}\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{7}{5}< x< \dfrac{15}{7}-\dfrac{2}{5}-\dfrac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{20}{60}+\dfrac{30}{60}-\dfrac{84}{60}< x< \dfrac{15\cdot20-2\cdot28-35}{140}\)
\(\Leftrightarrow-\dfrac{34}{60}< x< \dfrac{209}{140}\)
mà x là số nguyên
nên \(x\in\left\{0;1\right\}\)
b: Gọi số nguyên cần tìm là x
Theo đề, ta có: \(\dfrac{7}{3}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{5}>x>\dfrac{2}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{2}{7}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7\cdot20+3\cdot15-12}{60}>x>\dfrac{56-21+2\cdot12}{84}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{173}{60}>x>\dfrac{59}{84}\)
mà x là số nguên
nên \(x\in\left\{2;1\right\}\)
a: \(\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=0.2:1\dfrac{1}{6}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)=\dfrac{1}{5}:\dfrac{7}{6}=\dfrac{6}{35}\)
\(\Leftrightarrow6x+7=\dfrac{35}{9}\)
=>6x=-28/9
hay x=-28/54=-14/27
b: \(\dfrac{a}{a+2b}=\dfrac{c}{c+2d}\)
\(\Leftrightarrow a\left(c+2d\right)=c\left(a+2b\right)\)
\(\Leftrightarrow ac+2ad=ac+2bc\)
=>2ad=2bc
=>ad=bc
=>a/b=c/d
Đặt a/b=c/d=k
=>a=bk; c=dk
\(A=\dfrac{a^2\cdot d^2-4b^2\cdot c^2}{abcd}=\dfrac{b^2k^2\cdot d^2-4\cdot b^2\cdot d^2k^2}{bk\cdot b\cdot dk\cdot d}\)
\(=\dfrac{-3b^2k^2d^2}{b^2k^2d^2}=-3\)
Ta dễ dàng chứng minh được: \(n^2+\left(n+1\right)^2>2n\left(n+1\right)\)
Thật vậy:
\(n^2+\left(n+1\right)^2=n^2+n^2+2n+1=2n^2+2n+1>2n^2+2n=2n\left(n+1\right)\)Trở lại bài toán
\(A=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{25}+...+\dfrac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)
\(A=\dfrac{1}{1^2+2^2}+\dfrac{1}{2^2+3^2}+\dfrac{1}{3^2+4^2}+....+\dfrac{1}{n^2+\left(n+1\right)^2}\)
\(A< \dfrac{1}{2.1.\left(1+1\right)}+\dfrac{1}{2.2.\left(2+1\right)}+\dfrac{1}{2.3.\left(3+1\right)}+....+\dfrac{1}{2n\left(n+1\right)}\)
\(A< \dfrac{1}{2.1.2}+\dfrac{1}{2.2.3}+\dfrac{1}{2.3.4}+....+\dfrac{1}{2n\left(n+1\right)}\)
\(A< \dfrac{1}{2}\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...+\dfrac{1}{n\left(n+1\right)}\right)\)
\(A< \dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+....+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(A< \dfrac{1}{2}\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(A< \dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2n+2}< \dfrac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
1. Tính:
a. \(\dfrac{\text{−1 }}{\text{4 }}+\dfrac{\text{5 }}{\text{6 }}=\dfrac{-3}{12}+\dfrac{10}{12}=\dfrac{7}{12}\)
b. \(\dfrac{\text{5 }}{\text{12 }}+\dfrac{\text{-7 }}{8}=\dfrac{10}{24}+\dfrac{-21}{24}=\dfrac{-11}{24}\)
c. \(\dfrac{-7}{6}+\dfrac{-3}{10}=\dfrac{-35}{30}+\dfrac{-9}{30}=\dfrac{-44}{30}=\dfrac{-22}{15}\)
d.\(\dfrac{-3}{7}+\dfrac{5}{6}=\dfrac{-18}{42}+\dfrac{35}{42}=\dfrac{17}{42}\)
2. Tính :
a. \(\dfrac{2}{14}-\dfrac{5}{2}=\dfrac{2}{14}-\dfrac{35}{14}=\dfrac{-33}{14}\)
b.\(\dfrac{-13}{12}-\dfrac{5}{18}=\dfrac{-39}{36}-\dfrac{10}{36}=\dfrac{49}{36}\)
c.\(\dfrac{-2}{5}-\dfrac{-3}{11}=\dfrac{-2}{5}+\dfrac{3}{11}=\dfrac{-22}{55}+\dfrac{15}{55}=\dfrac{-7}{55}\)
d. \(0,6--1\dfrac{2}{3}=\dfrac{6}{10}--\dfrac{5}{3}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{25}{15}=\dfrac{34}{15}\)
3. Tính :
a.\(\dfrac{-1}{39}+\dfrac{-1}{52}=\dfrac{-4}{156}+\dfrac{-3}{156}=\dfrac{-7}{156}\)
b.\(\dfrac{-6}{9}-\dfrac{12}{16}=\dfrac{2}{3}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{8}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{-17}{12}\)
c. \(\dfrac{-3}{7}-\dfrac{-2}{11}=\dfrac{-3}{7}+\dfrac{2}{11}=\dfrac{-33}{77}+\dfrac{14}{77}=\dfrac{-19}{77}\)
d.\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+...\dfrac{1}{8.9}+\dfrac{1}{9.10}\)
\(=\dfrac{1}{1}+\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{10}{10}-\dfrac{1}{10}\)
= \(\dfrac{9}{10}\)
Chế Kazuto Kirikaya thử tham khảo thử đi !!!
Mấy câu trên kia dễ rồi mình chữa mình câu \(c\) bài \(3\) thôi nhé Kazuto Kirikaya
d) \(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{9\cdot10}\)
\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\)
\(=1-\dfrac{1}{10}\)
\(=\dfrac{9}{10}\)