K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2016

Ta có : \(A=x^2-3x=x\left(x-3\right)\)

  • Để A = 0 thì \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}\)
  • Để A > 0 thì \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}\Leftrightarrow x>3}\) hoặc  \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow x< 0}\)
  • Để A < 0 thì  \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3< 0\end{cases}\Leftrightarrow}0< x< 3\)  hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3>0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x< 0\\x>3\end{cases}}\)
11 tháng 7 2016

Thế này nhé : Trúc Quỳnh Phạm Vũ , không khó lắm đâu ^^

Để A > 0 thì cả hai nhân tử phải cùng dấu nên mình xét hai trường hợp cả hai hạng tử cùng lớn hơn 0 và cùng bé hơn 0

Để A < 0 thì cả hai nhân tử phải khác dấu nên mình  cũng xét hai trường hợp cả hai hạng tử khác dấu , một cái lớn hơn 0 , một cái bé hơn 0 và ngược lại ^^

22 tháng 8 2021

\(f\left(x\right)=x^3-x^2+3x-3\)

\(=x^2\left(x-1\right)+3\left(x-1\right)\)

\(=\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)\)

Để \(f\left(x\right)>0\Leftrightarrow\left(x^2+3\right)\left(x-1\right)>0\)

Mà \(x^2\ge0\forall x\Leftrightarrow x^2+3>0\)

\(\Rightarrow x-1>0\Leftrightarrow x=1\)

\(h\left(x\right)=4x^3-14x^2+6x-21< 0\)

\(\Leftrightarrow0\left(x-\frac{7}{2}\right)\left(4x^2+6\right)< 0\)

Mà \(4x^2+6>0\forall x\Leftrightarrow h\left(x\right)< 0\Leftrightarrow x-\frac{7}{2}< 0\Leftrightarrow x< \frac{7}{2}\)

12 tháng 11 2021

f(x)=x3−x2+3x−3f(x)=x3−x2+3x−3

=x2(x−1)+3(x−1)=x2(x−1)+3(x−1)

=(x2+3)(x−1)=(x2+3)(x−1)

Để f(x)>0⇔(x2+3)(x−1)>0f(x)>0⇔(x2+3)(x−1)>0

Mà x2≥0∀x⇔x2+3>0x2≥0∀x⇔x2+3>0

⇒x−1>0⇔x=1⇒x−1>0⇔x=1

h(x)=4x3−14x2+6x−21<0h(x)=4x3−14x2+6x−21<0

⇔0(x−72)(4x2+6)<0⇔0(x−72)(4x2+6)<0

Mà 4x2+6>0∀x⇔h(x)<0⇔x−72<0⇔x<72

22 tháng 9 2019

\(x^2-4x-1=0\)

\(\left(x^2-2\cdot x\cdot2+4\right)-5=0\)

\(\left(x-2\right)^2=\left(\sqrt{5}\right)^2\)

\(\Rightarrow x-2=\pm\sqrt{5}\)

Tự giải tiếp nha ...

22 tháng 9 2019

\(x^2-4x-1=0\)

\(\Delta=\left(-4\right)^2-4.\left(-1\right)=20\)

pt có 2 nghiệm

\(x_1=\frac{-4-\sqrt{20}}{2}=-2-\sqrt{5}\)

\(x_2=\frac{-4+\sqrt{20}}{2}=-2+\sqrt{5}\)

7 tháng 11 2016

C1

a) -7x(3x-2)=-21x^2+14x

b) 87^2+26.87+13^2=87^2+2.13.87+13^2=(87+13)^2=100^2

C2

a) (x-5)(x+5)

b)3x(x+5)-2(x+5)=(3x-2)(x+5)=0

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}3x-2=0\\x+5=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=\frac{2}{3}\\x=-5\end{array}\right.\)

Vậy S={-5;2/3}

C3:

a)3x^3-2x^2+2=(x+1)(3x^2-5x-5)-3

b) Để A chia hết cho B=> x+1\(\inƯ\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x+1=3\\x+1=-3\\x+1=1\\x+1=-1\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=2\\x=-4\\x=0\\x=-2\end{cases}\)

13 tháng 8 2019

1) tìm x : 

5x. (x - 3 ) + 7.(x - 3 ) = 0

<=> ( x -3 ) . ( 5x +7 ) = 0

<=> x - 3 = 0 hoặc 5x + 7 = 0 

<=> x = 3 hoặc x = -7/5

Vậy x € { 3 ; -7/5 }

3 ) chứng mình rằng : 

1996 + 71995 + 71994 chia hết cho 57 

71996 + 71995 + 71994 

<=> 71994  . 72 + 71994 .7 + 71994

<=> 71994 . ( 7 + 7 + 1 ) 

<=> 71994 .  57 chia  hết cho 57 ( vì 57 chia hết cho 57 )  ( đ..p.c.m ) 

13 tháng 8 2019

Bài 1 : \(5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0.\)

\(\Rightarrow5x^2-15x+7x-21=0\)

\(\Rightarrow5x^2-8x-21=0\)

\(\Rightarrow5x^2-15x+7x-21=0\)

\(\Rightarrow5x\left(x-3\right)+7\left(x-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left(5x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\5x-7=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\x=\frac{7}{5}\end{cases}}}\)

Bài 2 : \(a,A=0\Rightarrow x^2-3x=0\Rightarrow x\left(x-3\right)=0\Rightarrow x\in\left\{0;3\right\}\)

\(b,A>0\Rightarrow x^2-3x>0\Rightarrow x\left(x-3\right)>0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0\\x>3\end{cases}\Rightarrow}x>3}\)

TH2 : \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0\\x< 3\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)

C, tương tự 

Bài 3 : \(7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}=7^{1994}\left(7^2+7+1\right)\)

\(=7^{1994}.57\)\(⋮\)\(7\)

\(\Rightarrow7^{1996}+7^{1995}+7^{1994}⋮\)\(7\)

2 tháng 12 2018

2) Ta có: \(x^2+2x+2=x^2+2x+1+1=\left(x+1\right)^2+1\)

\(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+1>0\)

Vậy \(x^2+2x+2>0\forall x\in Z\)

3)Ta có: \(x^2-x+1=x^2-2x.\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

\(\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{4}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\forall x\)

Vậy \(x^2-x+1>0\forall x\in Z\)

4)Ta có: \(-x^2+4x-5=-\left(x^2-4x+4\right)-1=-\left(x-2\right)^2-1\)

\(\left(x-2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x-2\right)^2-1< 0\forall x\)

Vậy \(-x^2+4x-5< 0\forall x\in Z\)

Bài 1 và 5 từ từ nha haha

2 tháng 12 2018

1) 10n^2+n-10 n-1 10n+11 10n^2-10n - 11n-10 11n-11 - 1

Để 10n2+n-10 chia hết cho n-1 thì \(1⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow n-1=1\)

\(\Rightarrow n=0\)

20 tháng 6 2018

a, Ta có :

\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Rightarrow\frac{(a+b)}{ab}\ge\frac{4}{(a+b)}\)

\(\Rightarrow(a+b)^2\ge4ab\)

\(\Rightarrow(a-b)^2\ge0(đpcm)\)

Mình để cho dấu lớn bằng để dễ hiểu nha bạn

c,Ta có : \(x^2-4x+5=(x^2-4x+4)+1=(x-2)^2+1\ge1\)

Dấu " = "xảy ra  khi : \((x-2)^2=0\Rightarrow x=x-2=0\Rightarrow x=2\)

Rồi bạn tự suy ra.Mk chắc đúng không nữa nên bạn thông cảm

Còn câu b và d bạn tự làm nhé

Chúc bạn học tốt

20 tháng 6 2018

\(a,\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\ge\frac{4}{a+b}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a+b}{ab}-\frac{4}{a+b}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+2ab+b^2-4ab}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2-2ab+b^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab\left(a+b\right)}\ge0\)(luôn đúng vì a>0,b>0)

dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi a=b

\(b,x+\frac{1}{x}\ge2\)

\(\Leftrightarrow x-2+\frac{1}{x}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2-2x+1}{x}\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)^2}{x}\ge0\)(luôn đúng)

dấu''='' xảy ra khi và chỉ khi x=1

áp dụng\(x+\frac{1}{x}\ge2\)(c/m trên)  =>GTNN là 2 

dấu ''='' xay ra khi và chỉ khi x=1

\(c,\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2+1\ge1\)

=> GTNN là 1 tại x=2

\(d,\frac{-\left(x^2+4x+4+6\right)}{x^2+2018}=\frac{-\left(x+2\right)-6}{x^2+2018}< 0\)

vì -(x+2 )-6 <-6

5 tháng 11 2016

4a) \(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\left(a-b\right)^2+4ab=a^2-2ab+b^2+4ab=a^2+b^2+2ab\)

=> (a+b)^2=(a-b)^2+4ab

9 tháng 11 2016
  • 2x – x2 + 2 – x – (3x2 + 6x + 5x +10) = – 4x2 + 2
  • 2x – x2 + 2 – x – 3x2 – 6x – 5x – 10 = – 4x2 + 2 –10x = 10 x = – 1
  • 2x2 – 6x + x – 3 = 0

(x – 3)(2x + 1) = 0

x = 3 hay x = -1/2