\(x^{10}-2004x^9+2004x^8+...-2004x-1\)

tính A khi x =2003

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

x=2003 nên x+1=2004

\(A=x^{10}-x^9\left(x+1\right)+x^8\left(x+1\right)-...-x\left(x+1\right)-1\)

\(=x^{10}-x^{10}-x^9+x^9+x^8-...-x^2-x-1\)

=-x-1=-2004

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 2 2018

Lời giải:

Có \(\sqrt{x+6\sqrt{x-9}}+m\sqrt{x+2\sqrt{x-9}-8}=x+\frac{3m+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{(\sqrt{x-9}+3)^2}+m\sqrt{(\sqrt{x-9}+1)^2}=x+\frac{3m+1}{2}\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-9}+3+m(\sqrt{x-9}+1)=x+\frac{3m+1}{2}\)

\(\sqrt{x-9}(m+1)=x+\frac{3m+1}{2}-m-3\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{x-9}(m+1)=x+\frac{m-5}{2}\)

Đặt \(\sqrt{x-9}=t\) . Ta cần tìm m sao cho PT có hai nghiệm \(t_1,t_2| 0\leq t_1< 1< t_2\)

BPT tương đương:

\(t(m+1)=t^2+9+\frac{m-5}{2}\)

\(\Leftrightarrow 2t^2-2t(m+1)+(m+13)=0\)

Để PT có hai nghiệm thì; \(\Delta'=(m+1)^2-2(m+13)>0\)

\(\Leftrightarrow m^2-25>0\Leftrightarrow m>5\) hoặc \(m< -5\) (1)

Khi đó áp dụng hệ thức Viete:

\(\left\{\begin{matrix} t_1+t_2=m+1\\ t_1t_2=\frac{m+13}{2}\end{matrix}\right.\)

Để hai nghiệm thỏa mãn \(0\leq t_1< 1< t_2\Rightarrow \left\{\begin{matrix} t_1t_2\geq 0\\ (t_1-1)(t_2-1)< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\geq -13\\ t_1t_2-(t_1+t_2)+1< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\geq -13\\ \frac{m+13}{2}-(m+1)+1< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow \left\{\begin{matrix} m\geq -13\\ \frac{13-m}{2}< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m> 13\) (2)

Kết hợp (1); (2) suy ra $m\geq 13$

5 tháng 11 2019

1 tấn +100km3+1km2+1000m=

giúp mình với help me

5 tháng 11 2019

ko cùng đơn vị sao tính nhỉ gunny

27 tháng 11 2022

a:

\(A=\left|x-2013\right|+\left|2014-x\right|>=\left|x-2013+2014-x\right|=1\)

Dấu = xảy ra khi 2013<=x<=2014

\(B=\left|x-123\right|+\left|456-x\right|>=\left|x-123+456-x\right|=333\)

Dấu = xảy ra khi 123<=x<=456

b: \(\left|x\right|+2004>=2004\)

=>A<=2013/2004

Dấu = xảy ra khi x=0

\(B=\dfrac{\left|x\right|+2002+1}{\left|x\right|+2002}=1+\dfrac{1}{\left|x\right|+2002}< =1+\dfrac{1}{2002}=\dfrac{2003}{2002}\)

Dấu = xảy ra khi x=0

18 tháng 6 2016

Câu 2 :

b) \(\frac{x}{3}=\frac{-2}{9}\)

=> x = \(\frac{-2}{9}.3\) = \(\frac{-2}{3}\)

c) \(0,5x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

=> \(\frac{1}{2}x-\frac{2}{3}x=\frac{7}{12}\)

=> \(-\frac{1}{6}\)x = \(\frac{7}{12}\)

=> x = \(\frac{7}{12}:\frac{-1}{6}\)

=> x =\(\frac{-7}{2}\)

18 tháng 6 2016

Đề 1 câu 5 :

\(3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{201}\)

\(\Rightarrow2B=3B-B=3^{201}-3\)

\(\Rightarrow2B+3=\left(3^{201}-3\right)+3=3^{201}\)

Do đó n = 201

9 tháng 3 2020

a)\(\frac{x-1}{9}=\frac{8}{3}\)

(x-1)3=8.9

3x-3=72

3x=72+3

3x=75

x=75:3

x=25

b)\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\)

(\(\frac{-x}{4}=\frac{-9}{x}\))=(\(\frac{x}{4}=\frac{9}{x}\))

x.x=9.4

x^2=36

x^2=6^2

➤x=6

c)\(\frac{x}{4}=\frac{18}{x+1}\)

x(x+1)=18.4

x(x+1)=72

(Ta có x và x+1 là hai số tự nhiên liên tiếp và một chẵn và một số lẻ)

Ta có:Ư(72)=1;2;3;4;6;8;9;72;36;12;18;24

Và vì x và x+1 là 2 số tự nhiên liên tiếp, nên:

Ta có bảng sau

x

1 3 8
x+1 2 4 9
x(x+1) 2 12 72

d)\(\frac{5}{12}=\frac{-x}{72}\)

(-x).12=5.72

(-x).12=360

(-x)=360:12

(-x)=30

➤x=-30

e)\(\frac{x+3}{-15}=\frac{1}{3}\)

(x+3)3=1.(-15)

3x+9=-15

3x=(-15)-9

3x=-24

x=(-24):3

➤x=-8

26 tháng 12 2017

1) Áp dụng BĐT Bunhiacopski

P = \(6\sqrt{x-1}+8\sqrt{3-x}\le\sqrt{\left(6^2+8^2\right)\left(x-1+3-x\right)}=10\sqrt{2}\)

Vậy Min P = \(10\sqrt{2}\) khi x = 43/25

27 tháng 12 2017

2) a) \(\Rightarrow A-5=y-2x=4y.\dfrac{1}{4}+\left(-6x\right).\dfrac{1}{3}\)

Áp dụng BĐT bunhiacopski

\(\Rightarrow\left(A-5\right)^2=\left(4y.\dfrac{1}{4}+\left(-6x\right).\dfrac{1}{3}\right)^2\) \(\le\left(16y^2+36x^2\right)\left(\dfrac{1}{16}+\dfrac{1}{9}\right)=\dfrac{25}{16}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{5}{4}\le A-5\le\dfrac{5}{4}\Rightarrow\dfrac{15}{4}\le A\le\dfrac{25}{4}\)

...........

b) tương tự