\(⋮23\Leftrightarrow4\cdot a+5\cdot b⋮23\)

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 11 2018

Câu hỏi của Phạm Quỳnh Trang - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo cách làm bằng cách bấm vào link này nhé:).

25 tháng 11 2018

Ta có : \(7a+3b⋮23\Leftrightarrow7a+3b+16a+20b⋮23\)    ( vì \(23a⋮23;23b⋮23\) ) 

                                  \(\Leftrightarrow7a+3b+4\left(4a+5b\right)⋮23\)

                                  \(\Leftrightarrow4\left(4a+5b\right)⋮23\) ( vì \(7a+3b⋮23\) )

                                   \(\Leftrightarrow4a+5b⋮23\) (  vì \(\left(4,23\right)=1\) )       \(\left(đpcm\right)\)

28 tháng 4 2019

a,\(\frac{3}{7}.\frac{4}{9}+\frac{3}{7}.\frac{5}{9}+\frac{5}{14}\)

\(=\frac{3}{7}.\left(\frac{4}{9}+\frac{5}{9}\right)+\frac{5}{14}\)

\(=\frac{3}{7}.1+\frac{5}{14}\)

\(=\frac{3}{7}+\frac{5}{14}=\frac{6}{14}+\frac{5}{14}=\frac{11}{14}\)

b,\(\frac{-11}{23}.\frac{6}{7}+\frac{8}{9}.\frac{-11}{23}-\frac{1}{23}\)

\(=\)\(\frac{-11}{23}.\left(\frac{6}{7}+\frac{8}{9}\right)-\frac{1}{23}\)

\(=\frac{-11}{23}.\frac{110}{63}-\frac{1}{23}\)

=\(\frac{-1210}{1449}\)-\(\frac{1}{23}\)

\(=\frac{-1273}{1449}\)

24 tháng 3 2019

a) A = \(\frac{19}{23}.\frac{-4}{27}-\frac{4}{23}.\frac{2}{7}\)

        = \(\frac{19}{7}.\frac{-4}{23}+\frac{-4}{23}.\frac{2}{7}\)

         = \(\frac{-4}{23}.\left(\frac{19}{7}+\frac{2}{7}\right)\) 

          = \(\frac{-4}{23}.3\)

          = \(\frac{-12}{23}\)

b) B = \(\frac{3}{5}+\frac{2}{5}.\frac{-11}{3}+\frac{2}{3}.\frac{-2}{5}+\frac{14}{15}\)

       = \(\frac{9+14}{15}+\frac{2}{5}.\frac{-11}{3}+\frac{-2}{3}.\frac{2}{5}\)

       = \(\frac{23}{15}+\frac{2}{5}\left(\frac{-11}{3}+\frac{-2}{3}\right)\)

       = \(\frac{23}{15}+\frac{2}{5}.\frac{-13}{3}\)

       = \(\frac{23}{15}+\frac{-26}{15}\)

       = \(\frac{-3}{15}=\frac{-1}{5}\)

28 tháng 4 2019

a) \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}\cdot\left(-\frac{2}{5}\right)\\ =\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}\\ =\frac{10}{15}+\frac{-2}{15}\\ =\frac{8}{15}\)

b) \(0,75\cdot1\frac{7}{9}-1\frac{2}{5}:\frac{-21}{20}\\ =\frac{3}{4}\cdot\frac{16}{9}-\frac{7}{5}\cdot\frac{-20}{21}\\ =\frac{4}{3}-\frac{-4}{3}\\ =\frac{4}{3}+\frac{4}{3}\\ =\frac{4}{3}\cdot2\\ =\frac{8}{3}\)

c) \(\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{15}{-17}-\frac{-4}{19}+\frac{8}{23}\\ =\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{-15}{17}+\frac{4}{19}+\frac{8}{23}\\ =\left(\frac{-2}{17}+\frac{-15}{17}\right)+\left(\frac{15}{23}+\frac{8}{23}\right)+\frac{4}{19}\\ =\left(-1\right)+1+\frac{4}{19}\\ =0+\frac{4}{19}\\ =\frac{4}{19}\)

d) \(2019^0\cdot\left(6-2\frac{4}{5}\right)\cdot3\frac{1}{8}-1\frac{3}{5}:25\%\\ =1\cdot\left(\frac{30}{5}-\frac{14}{5}\right)\cdot\frac{25}{8}-\frac{8}{5}:\frac{1}{4}\\ =1\cdot\frac{16}{5}\cdot\frac{25}{8}-\frac{8}{5}\cdot4\\ =\frac{16}{5}\cdot\frac{25}{8}-\frac{32}{5}\\ =\frac{50}{5}-\frac{32}{5}\\ =\frac{18}{5}\)

e) \(\left(\frac{7}{8}-\frac{1}{2}\right)\cdot2\frac{2}{3}-\frac{3}{7}\cdot\left(2,5^2\right)\\ =\left(\frac{7}{8}-\frac{4}{8}\right)\cdot\frac{8}{3}-\frac{3}{7}\cdot6,25\\ =\frac{3}{8}\cdot\frac{8}{3}-\frac{3}{7}\cdot\frac{25}{4}\\ =1-\frac{75}{28}\\ =\frac{28}{28}-\frac{75}{28}\\ =\frac{-47}{28}\)

19 tháng 6 2019

a, \(\frac{2}{3}+\frac{1}{3}.\left(\frac{-2}{5}\right)\)

= \(\frac{2}{3}+\frac{-2}{15}=\frac{8}{15}\)

b, \(0,75.1\frac{7}{9}-1\frac{2}{5}:\frac{-21}{20}\)

= \(\frac{3}{4}.\frac{16}{9}-\frac{7}{5}.\frac{-20}{21}\)

= \(\frac{4}{3}-\left(\frac{-4}{3}\right)=\frac{8}{3}\)

c, \(\frac{-2}{17}+\frac{15}{23}+\frac{15}{-17}+\frac{4}{19}+\frac{8}{23}\)

= \(\left(\frac{-2}{17}+\frac{-15}{17}\right)+\left(\frac{15}{23}+\frac{8}{23}\right)+\frac{4}{19}\)

= \(\left(-1\right)+1+\frac{4}{19}=0+\frac{4}{19}=\frac{4}{19}\)

d, \(\left(6-2\frac{4}{5}\right).3\frac{1}{8}-1\frac{3}{5}:25\%\)

=> \(\left(6-\frac{14}{5}\right).\frac{25}{8}-\frac{8}{5}:25\%\)

= \(\frac{16}{5}.\frac{25}{8}-\frac{8}{5}.25:100\)

= 10 - 0,4 = 9,6

e, \(\left(\frac{7}{8}-\frac{1}{2}\right).2\frac{2}{3}-\frac{3}{7}.\left(2,5^2\right)\)

=> \(\frac{3}{8}.\frac{8}{3}-\frac{3}{7}.6,25\)

= \(1-\frac{75}{28}=\frac{-47}{28}\)

15 tháng 5 2015

 

\(C=3^{n+2}-2^{n+2}+3^n-2^n\)

\(C=\left(3^{n+2}-2^{n+2}\right)+\left(3^n-2^n\right)\)

\(\Rightarrow C=1^{n+2}+1^n\) (với n \(\in\)N*)

Ta có công thức Cơ số có tận cùng bằng 1 thì mũ lên bao nhiêu cũng bằng 1.(với n \(\in\)N*)

Vì  n \(\in\)N* \(\Rightarrow C=1^{n+2}+1^n=\left(...1\right)+\left(...1\right)=\left(...2\right)\)

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìmgiá trị lớn nhất đó.Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn...
Đọc tiếp

Bài tập 3. Với giá trị nào của số tự nhiên a thì     \(\frac{5\cdot a-17}{4\cdot a-23}\)có giá trị lớn nhất.

Bài tập 4. Tìm số tự nhiên n để phân số B = \(\frac{10\cdot n-3}{4\cdot n-10}\) đạt giá trị lớn nhất. Tìm

giá trị lớn nhất đó.
Bài tập 5. Tìm số tự nhiên n để phân số \(\frac{7\cdot n-8}{2\cdot n-3}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 6. Tìm x để phân số \(\frac{1}{x^2+1}\) có giá trị lớn nhất.
Bài tập 7. Tìm giá trị nhỏ nhất của của biểu thức sau: A= \(\frac{6\cdot n-1}{3\cdot n-2}\) (với n là số nguyên )

Bài tập 8: cho phân số A= \(\frac{n+1}{n-3}\) . Tìm n để có giá trị lớn nhất.
Bài tập 9: ho phân số: p= \(\frac{6\cdot n+5}{3\cdot n+2}\) (n \(\in\)  N Với giá trị nào của n thì phân số p
có giá trị lớn nhất? tìm giá trị lớn nhất đó.

0