Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
nhân chứ sao cộng em. chị nghĩ đề phải là: BCNN(a;b) x UCLN(a;b)=a x b
Gọi UCLN(a;b)=d . Đặt a=dm, b=dn (m,n >0) => BCNN(a;b)=dmn
Ta có: BCNN(a;b) x UCLN(a;b)=a x b
<=> dmn x d =dm.dn . Điều này luôn đúng
Vậy ta có đpcm
Vì a, b là 2 số nguyên tố \(\Rightarrow\) \(\hept{\begin{cases}BCNN\left(a,b\right)=a.b\\ƯCNN\left(a,b\right)=1\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)a x b + 1 = 19 \(\Leftrightarrow\) a x b = 18 = 2 x 9 = 3 x 6
Mà a, b là 2 số nguyên tố nên không có cặp a , b nào thỏa mãn
UCLN(a,b) = 12; BCNN(a,b) = 180 ---> a.b = 12.180 = 2160
Mà 2700 = (2^2)(3^3)(5^2) { a = 2^2.3= 12 ; b = (2^2)(3^2).5 = 180
{ a = 2^2.(3^2) = 36 ; b = (2^2).3.5 = 60
{ a = 180 ; b = 12
{ a = 60 ; b = 36
Gọi a là 15n ( n E N* )
___b___15m ( m____ )
Mà a+ 15 = b
=> 15n + 15 = 15m
=> 15(n+1) = 15m
=> n+1= m
Mà BCNN (a;b) = 300
300 : 15 = mn
20 = mn
<=> m và n E Ư(20)
=> Ư(20) = { 1;2;4;5;10;20 } ( vì a và b là hai số tự nhiên )
Mà n + 1 =m
<=> m và n là hai số liên tiếp
=> để thỏa mãn các yêu cầu trên thì n=4 ; m=5
=> a = 15n = 15.4 = 60
=> b = 15m = 15.5 = 75
Vậy a = 60 và b = 75
bạn nhấn lại đề cho mik được ko
hình như bạn nhấn sai đè rồi