\(\perp\)biết \(\widehat{A}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2017

Theo đề ra ta có : 

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}A-B=40^o\\A+B=90^o\end{cases}}\)

Góc A sẽ bằng:

(90 + 40) :2 = 65o

Góc B sẽ bằng :

90o - 65o = 25o

Vậy ...............

20 tháng 11 2017

Theo de bai ta co :

A-B=40°

A+B=90°

Goc A se bang :

(90+40):2=65°

Goc B se bang :

90°-65°=25°

Dap so : ......

5 tháng 11 2016

Theo đề ra ta có 

\(\hept{\begin{cases}A-B=40\\A+B=90\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}A=40+B\\40+B+B=90\end{cases}}}\)

\(\Rightarrow B=25\)

\(\Rightarrow A=65\)

5 tháng 11 2016

Do 2 góc của một tam giác vuông nên bằng 90 độ đó na 

12 tháng 10 2017

vi a+b=90 nen a=(90+40):2=65 do

b=65-40=25

các bn giúp mk nhé ai nhanh nhất mk tk cho.

9 tháng 8 2017

1) 

Tổng của \(\widehat{B}\) và \(\widehat{C}\) là:

\(180^o-60^o=120^o\)

Ta có \(\widehat{B}=2\widehat{C}\Leftrightarrow\widehat{B}=\frac{2}{1}\widehat{C}\)

Áp dụng bài toán tổng tỉ.

Tổng số phần bằng nhau là:

2 + 1 = 3 phần.

Góc B là:

120 : 3 x 2 = 80 độ

Góc C là:

120 - 80 = 40 độ.

Vậy ......................

2) Theo đề ta có:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}\)  và \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{\widehat{A}}{2}=\frac{\widehat{B}}{3}=\frac{\widehat{C}}{4}=\frac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+3+4}=\frac{180^o}{9}=20^o\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{\widehat{A}}{2}=20^o\Rightarrow\widehat{A}=20^o.2=40^o\\\frac{\widehat{B}}{3}=20^o\Rightarrow\widehat{B}=20^o.3=60^o\\\frac{\widehat{C}}{4}=20^o\Rightarrow\widehat{C}=20^o.4=80^o\end{cases}}\)

Vậy ..............................

10 tháng 8 2019

mình sửa bài 1. bạn ghi đề sai " ác " quá

1. cho góc \(\widehat{xOy}\)và tia Oz nằm trong góc đó sao cho \(\widehat{xOz}=4.\widehat{yOz}\). tia phân giác Ot của góc xOz sao cho .....

x O y t z

Ta có : \(Ot\perp Oy\)nên \(\widehat{zOt}+\widehat{yOz}=90^o\)

Mà Ot là phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên \(\widehat{zOt}=\frac{1}{2}.\widehat{xOz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=90^o\)

Mà \(\widehat{xOz}=4.\widehat{yOz}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}.4.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=90^o\Rightarrow3.\widehat{yOz}=90^o\Rightarrow\widehat{yOz}=30^o\)

Do đó : \(\widehat{xOy}=\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=4.\widehat{yOz}+\widehat{yOz}=5.\widehat{yOz}=150^o\)