Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
1,
\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50
2,
\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)
Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99
Bài 3:
B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630
B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780
Ư(4)= {-4;-2;-1;1;2;4}
Ư(-3)= {-3;-1;1;3}
Ư(12)={-12;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;12}
Ư(-8)={-8;-4;-2;-1;1;2;4;8}
Ư(-6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ư(-20)={-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20}
Ư(-10)={-10;-5;-2;-1;1;2;5;10}
Ư(-16)={-16;-8;-4;-2;-1;1;2;4;8;16}
a) Ư(6) = {1;2;3;6}
Ư(9) = {1;3;9}
ƯC(6,9) = {1;3}
b) Ư(7) = {1;7}
Ư(8) = {1;2;4;8}
ƯC(7;8) = {1}
c) ƯC(4;6;8) = { 1;2}
a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}
Ư (9) = {1, 3, 9}
ƯC (6, 9) = {1; 3}.
b) Ư (7) = {1; 7}
Ư (8) = {1; 2; 4; 8}
ƯC (7, 8) = {1}.
c) ƯC (4, 6, 8) = {1, 2}.
a) Ư (6) = {1; 2; 3; 6}, Ư (9) = {1, 3, 9}, ƯC (6, 9) = {1; 3}.
b) Ư (7) = {1; 7}, Ư (8) = {1; 2; 4; 8}, ƯC (7, 8) = {1}.
c) ƯC (4, 6, 8) = {1, 2}.
a + b = 44 , ƯCLN ( a,b ) = 4
=> a = n . 4 ; b = m . 4
Với ( n, m ) = 1
Mà : a + b = 44
Nên : 4 . n + 4 . m = 44
4 . ( n + m ) = 44
n + m = 44 : 4
n + m = 11
m | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
n | 10 | 9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
Mà ( n, m ) = 1
=> ( m, n ) \(\in\){ ( 1, 10 ) ; ( 2 , 9 ) ; ( 3 , 8 ) ; ( 5 , 6 ) ; ( 5 , 6 ) ; ( 4 , 7 ) ; ( 7 , 4 ) ; ( 8 , 3 ) ; ( 9 , 2 ) ; ( 10 , 1 )
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
a = 4 . n | 4 | 8 | 12 | 16 | 20 | 24 | 28 | 32 | 36 | 40 |
m | 10 | 9 | 8 | 7 | 6 | 5 | 4 | 3 | 2 | 1 |
b = 4 . m | 40 | 36 | 32 | 28 | 24 | 20 | 16 | 12 | 8 | 4 |
Vậy \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(4,40\right);\left(8,36\right);\left(12,32\right);\left(16,28\right);\left(20,24\right);\left(24,20\right);\left(28,16\right);\left(32,12\right);\left(36,8\right);\left(40,4\right)\right\}\)
Câu tiếp theo : tương tự ((:
P/s : Lười lm típ ... Mỏi tay ((:
Viết các tập hợp :
a) Ư(6), Ư(9), ƯC(6,9);
b) Ư(7), Ư(8), ƯC(7,8);
c) ƯC(4; 6; 8)
GIẢI CHI TIẾT NỮA NHÉ!
\(\text{Ư}\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
\(\text{Ư}\left(9\right)=\left\{1;3;9\right\}\)
\(\text{Ư}C\left(6;9\right)=\left\{3\right\}\)
Phần 2
Câu 5:
Gọi x (tổ) là số tổ có thể chia (x ∈ ℕ*)
⇒ x ∈ ƯC(27; 18)
Ta có:
27 = 3³
18 = 2.3²
⇒ ƯCLN(27; 18) = 3² = 9
⇒ x ∈ ƯC(27; 18) = Ư(9) = {1; 3; 9}
Vậy có 3 cách chia tổ là: 1 tổ; 3 tổ và 9 tổ
Để mỗi tổ có số học sinh ít nhất thì số tổ là lớn nhất là 9 tổ
Phần 2
Câu 6
Gọi x (cây) là số cây cần tìm (x ∈ ℕ*)
Do số cây là nhỏ nhất và khi chia 3 dư 2, chia 4 dư 3, chia 5 dư 4, chia 10 dư 9 nên x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10)
Ta có:
3 = 3
4 = 2²
5 = 5
10 = 2.5
⇒ x + 1 = BCNN(3; 4; 5; 10) = 2².3.5 = 60
⇒ x = 60 - 1 = 59
Vậy số cây cần tìm là 59 cây
đặt C là mút của A và B thì C thuộc 2,1