K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 1 2016

a) Để a là phân số thì \(n+4\ne0\Rightarrow n\ne-4\)

b) Để A là số nguyên thì n-1 chia hết cho n+4

Mà n+4 chia hết cho n+4

=> (n+4)-(n-1) chia hết cho n+4

=> 5 chia hết cho n+4

=> n+4 \(\inƯ\left(5\right)\)

=> n+4 \(\in\){-5;-1;1;5}

=> n\(\in\left\{-9;-5;-3;1\right\}\)

2 tháng 1 2016

Ai lm đúng vô kết bạn nha !! ( ^ - ^ )

3 tháng 1 2016

558 tick cho mình nha hihihihi

3 tháng 1 2016

Nhớ phải có lời giải nha !!! Tick mk đi !!!

14 tháng 3 2015

hồi nãy nhấn nhầm, tiếp nhé.

=> 3 chia hết cho (n-2) (Vì n-2 chia hết n-2)

=> n-2 thuộc Ư(3)={-1;1;-3;3}

n-2-113-3
n135

-1

Vậy n thuộc{ 1; 3 ; 5 ; -1 }

 

5 tháng 8 2016

Pn học toán 6 ơi pn có thể giải tất cả ra đc k

10 tháng 3 2019

Do đề bài không cho đk của n nên không thể giải theo cách thông thường là lập bảng xét ước được!

 ĐK: n khác 6

a) Đặt \(\frac{n+9}{n-6}=k\left(k\inℕ\right)\Rightarrow n=kn-6k-9\)

\(\Leftrightarrow n\left(k-1\right)=6k+9\)

Với k = 1 thì \(0=6+9\) (vô lí)

Với k khác 1 thì chia hai vế cho k - 1 được: \(n=\frac{6k+9}{k-1}\left(k\inℕ\right)\)

b) \(\frac{n+9}{n-6}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow n+9=\frac{3}{4}n-\frac{9}{2}\)

Chuyển vế,ta có: \(\frac{1}{4}n=-\frac{27}{2}\Rightarrow n=-54\)

c) \(\frac{n+9}{n-6}=1+\frac{15}{n-6}\).Để p/s tối giản thì \(\frac{15}{n-6}\) tối giản tức là:

\(\Leftrightarrow\left(15;n-6\right)=1\Leftrightarrow n-9⋮1\Leftrightarrow n=k+9\)

Câu c) mmình ko chắc

Bài 1 :

\(\frac{3n+2}{n+1}=\frac{3\left(x+1\right)-1}{n+1}=\frac{-1}{n+1}\)

=> n + 1 \(\in\)Ư(-1) = {1;-1}

Tự lập bảng xét giá trị bn nhé !

Bài 2 :

\(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

\(\Leftrightarrow30=x\left(1+2y\right)\)

Tự lập bảng nhé ! 

2 tháng 1 2016

A > B đúng 100% đó Nguyễn Phương Thảo

2 tháng 1 2016

A = 2005^2005 +1/ 2005^2006 + 1
suy ra ta có : 2005A = 2005^2006 + 2005 / 2005^2006 +1 = 1 +2004 / 2005^2006 + 1
B = 2005 ^ 2004 +1 / 2005 ^ 2005 +1 
suy ra ta có : 2005B = 2005^2005 + 2005 / 2005^2005 +1 =1 + 2004 / 2005 ^2005 + 1
Vì 2004/2005^2006 +1 < 2004/ 2005^2005 + 1 suy ra 2005A < 2005B nên A < B
vậy A <B

23 tháng 6 2020

A = 3n - 6061/x - 2020

để A nguyên

=> 3x - 6061 chia hết cho x - 2020

=> 3x - 6060 - 1 chia hết cho x - 2020

=> 1 chia hết cho x - 2020

=> x - 2020 thuộc {-1; 1}

=> x - 2020 thuộc {2019; 2021}

23 tháng 6 2020

Trả lời :

\(A=\frac{3n-6061}{n-2020}\)

\(A=\frac{3\left(n-2020\right)-1}{n-2020}\)

\(A=3-\frac{1}{n-2020}\)

Để A\(\inℤ\)=> \(\frac{1}{n-2020}\inℤ\)

\(\Rightarrow1⋮n-2020\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=2021\\n=2019\end{cases}}\)

5 tháng 2 2016

ta co n-3=n2+1+4

do n-3chia hết cho n2 khi và chỉ khi 4 chia hết cho n2​+1' nghĩa là n2+1 là ước của 4

U[4]={1;2;4}

th1 nếu n​2+1=1

=>n2=1-1

=>n2=0n =0[ktm]

th2 neu n2+1=2

=>n2=2-1

=>n2=1

=>n=1[tm]

th3 neu n2+1=4

=>n2=4-1

=>n2=3[ktm]

=>n=1

8 tháng 11 2015

a) Số nguyên tố  p khi chia cho 6 có thể dư 1;2; 3; 4; 5

=> p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4; 6k + 5  

Mà 6k + 2  chia hết cho 2; 6k + 3 chia hết 3; 6k + 4 chia hết cho 2; và p > 3

=> p không thể có dạng 6k + 2; 6k + 3; 6k + 4

Vậy p có thể có dạng 6k + 1; 6k + 5

b) Ta có 8p; 8p + 1; 8p + 2 là  3 số tự nhiên liên tiếp => Tích của chúng chia hết cho 3

Mà p là số nguyên tố; 8 không chia hết cho  => 8p không chia hết cho 3

8p + 1 là snt => không chia hết cho 3

=> 8p + 2 chia hết cho 3 ; 8p + 2= 2.(4p + 1) => 4p + 1 chia hết cho 3 Hay 4p + 1 là hợp số 

Trong câu hỏi tương tự có nhé bạn