Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
TN1. nKOH = 0,22 mol
2KOH + ZnSO4 → Zn(OH)2 + K2SO4 (1)
2KOH + Zn(OH)2 → K2ZnO2 + 2H2O (2)
Gọi x là số mol của Zn(OH)2 phản ứng ở pt (2)
ð Số mol của Zn(OH)2 tạo ra ở pt (1) là \(x+\frac{3a}{99}\); nKOH = 2x + \(2\left(x+\frac{3a}{99}\right)\)= 0,22 mol (1')
TN2. nKOH = 0,28 ; Lượng KOH ở thí nghiệm 2 lớn hơn TN1 là 0,28 – 0,22 = 0,06 mol.
Tương tự như trên ta có: nKOH = (2x + 0,06) + \(2\left(x+0,03+\frac{2a}{99}\right)\)= 0,28 mol (2')
Từ (1') và (2') => x = 0,01 ; a = 2,97 ==> nZnSO4 = = 0,1 mol => mZnSO4 = 161.0,1 = 16,1g
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cr(NO3)3 + 3NaOH(vừa đủ) → Cr(OH)3↓ + 3NaNO3 ;
AlCl3 + 3KOH (vừa đủ) → Al(OH)3↓ + 3KC1 ;
Ni(NO3)2 + 2NaOH → Ni(OH)2↓+ 2NaNO3.
nhìn cái ảnh này là thể hiện tự đăng rồi. Bữa trước môn sinh cũng thế chứ đâu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng ĐLBT điện tích
0,07 - 2x - 0,1 = 0 =>x=0,015 mol
y + 2z =0,02
trộn X với Y có H+ >< OH- Ba2+ >< SO42-
dd có pH=2 => dd có mt axit => H+ dư OH- hết => \(\left[H^+\right]\)=0,01 => nH+=0,005
H+ + OH- ------> H2O
bđ y 0,1
pư 0,1 <- 0,1
spư y-0,1
=> y - 0,1 = 0,005 => y = 0,105 mol =.> z =
có sai đề k bạn
Đáp án B
n O H - = 2 a
![RUu72bZpkEl6.png](http://cdn.hoc24.vn/bk/RUu72bZpkEl6.png)
Do b < 2a nên lượng HCO3- phản ứng hết với OH- (OH- vẫn còn dư) tạo CO3 2-.
a < b nên Ba2+ bị kết tủa hết bởi CO3 2- (CO3 2- vẫn còn dư)
Như vậy, trong Y có
Vậy, trong Y có 2 chất tan