Cho a là số tự nhiên, kết quả cho phép tính a - a là:

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 10 2021

kết quả là 0

19 tháng 10 2021

OLM mở hoàn toàn miễn phí cho các trường tổ chức dạy, học và thi online, kể cả học liệu của OLM biên soạn cũng miễn phí cho các trường và thầy cô giao bài cho học sinh: Xem chi tiết

Liên hệ tư vấn, hỗ trợ qua Zalo:

0989 267 137 (Cô Phương)

0365 969 178 (Thầy Dương)

0966 971 996 (Cô Quyên)

0965 235 784 (Cô Uyên)

Danh sách các trường tổ chức học tập, thi học kì trên OLM (cập nhật liên tục)

1 tháng 8 2017

a) Kết quả phép tính sai vì 2 chữ số cuối của 2 thừa số là 4 và 3 khi nhân vào được số có tận cùng là 2.

b) Kết quả phép tính sai vì số 7 là số nguyên tố nên khi 2 số c nhân với nhau ko ra 7 được.

c) Xin lỗi mk chưa nghĩ ra.

Mong thứ lỗi và k cho mk


 

1 tháng 8 2017

Ai làm đc câu c nhanh nhất và đúng nhất mk k cho

30 tháng 11 2015

ai tick  mình rồi mình tich lại cho

23 tháng 3 2016

\(a:\frac{6}{7}\)\(=\frac{7a}{6}\) Mà ƯCLN(7;6)=1 nên \(a\in\) B(6)

\(a:\frac{10}{11}=\frac{11a}{10}\) Mà ƯCLN(10;11)=1 nên a\(\in\) B(10)

Để A nhỏ nhất \(\Leftrightarrow\) A=BCNN(6;10)=30

Vậy số A phải tìm là 30

29 tháng 5 2015

\(a:\frac{6}{7}=\frac{7a}{6}\). Mà ƯCLN(7 ; 6) = 1 nên a \(\in\) B(6)

\(a:\frac{10}{11}=\frac{11a}{10}\). Mà ƯCLN(11 ; 10) = 1 nên a \(\in\) B(10)

    Để a nhỏ nhất <=> a = BCNN(6 ; 10) = 30

                                                 Vậy a = 30

29 tháng 5 2015

theo de bai a:6/7 =a.7/6 thuoc N nen 7a :6 ===>A:6(vi 7 va 6 la so nguyen to cung nhau) ; a:10/11=a.11/10 thuoc N nen 11a:10 ===>a:10(vi 11 va 10 la so nguyen to cung nhau).nhu vay a la BC(6 ,10)

de a nho nhat thi a=BCNN

vay so phai tim la 30

Câu 1:Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........Câu 2:Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... Câu 3:Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................Câu 4:Nếu x+13=5 thì x bằng .................Câu 5:Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................Câu 6:Biết x thuộc tập hợp các ước...
Đọc tiếp

Câu 1:
Kết quả của phép tính (-5) + (-6) + (-7) là ...........

Câu 2:
Với n là số tự nhiên thỏa mãn 2n  = 256 .Khi đó n = ...................... 

Câu 3:
Cho số a nguyên dương khi đó kết quả của phép tính 0:(2a) bằng .....................

Câu 4:
Nếu x+13=5 thì x bằng .................

Câu 5:
Biết: 15.23+4.32-5.7=a2 , trong đó a là số tự nhiên. Khi đó giá trị của a là ...................

Câu 6:
Biết x thuộc tập hợp các ước của 36 và \(x\ge6\) Khi đó có tất cả ................ giá trị của x thỏa mãn

Câu 7:
Kết quả của phép tính: \(5.\left(27-17\right)^2-6^{11}:6^3:6^6\) bằng .....................

Câu 8:
Số tự nhiên n lớn nhất có 3 chữ số khi chia cho 8 thì dư 7 còn chia 31 thì dư 28. Vậy giá trị của n là ................

Câu 9:
Cho số nguyên n, biết n thỏa mãn: \(n^2+3n-13\) chia hết cho \(n+3\) Vậy giá trị nhỏ nhất của n là ...............

Câu 10:
Tập hợp các số nguyên tố p để p+10 và p+14 đều là các số nguyên tố là S={...............} 
(Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần,ngăn cách nhau bởi dấu ";" )

4
7 tháng 3 2016

vòng mấy đây bạn

7 tháng 3 2016

vòng 15 bạn nhá

14 tháng 9 2016

 là số chẵn

Trường hợp 1: Nếu a và b là số chẵn:

thì ab là số chẵn và a + b là số chẵn

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Trường hợp 2: Nếu a và b là số lẻ

thì ab là số lẻ và a + b là số lẻ

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Trường hợp 3: Nếu a là số chẵn, b là số lẻ

thì ab là số lẻ và a + b là số lẻ

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Trường hợp 4: Nếu a là số lẻ, b là số chẵn

thì ab là số chẵn và a + b là số lẻ

Suy ra: ab * ( a + b) là số chẵn

Vậy với a, b là số tự nhiên bất kì, ta có: ab *( a + b ) luôn luôn có kết quả là số chẵn

22 tháng 9 2024

11

 

16 tháng 7 2016

Ta có : \(\frac{a+3}{a-1}\)=\(\frac{\left(a-1\right)+4}{a-1}\)=1+\(\frac{4}{a-1}\)

Vì \(\frac{a+3}{a-1}\)thuộc N, nên 1+\(\frac{4}{a-1}\)thuộc N, mà 1 thuộc N

==> \(\frac{4}{a-1}\)thuộc N  ==>  (a-1) thuộc Ước của 4 ={1;2;4}hoặc {+1;-1;+2;-2;+4;-4} nếu bạn đã học số âm

==>   a thuộc {2;3;5}

16 tháng 7 2016

                 Ta có :

                \(\frac{a+3}{a-1}=\frac{a-1+1+3}{a-1}=\frac{a-1+4}{a-1}\)\(=1+\frac{4}{a-1}\)

              Để \(\frac{a+3}{a-1}\)có kết quả là 1 số tự nhiên thì a + 3 chia hết cho a - 1

              => 4 chia hết cho a - 1 hay \(a-1\inƯ\left(4\right)\)

              \(\Rightarrow a-1\in\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)

               Vì a là 1 số tự nhiên nên \(a\in\left\{0;2;3;5\right\}\)

                Ủng hộ mk nha !!! ^_^