Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(H=\frac{1}{a^2}+\frac{2}{a^3}+\frac{3}{a^4}+...+\frac{n}{a^{n+1}}\)
\(H=\frac{a^{n-1}+2.a^{n-2}+...+\left(n-1\right).a+n}{a^{n+1}}\)
\(H=\frac{1}{a^{n+1}}.\left[\left(a^{n-2}+a^{n-2}+a+1\right)+\left(a^{n-2}+a^{n-3}+...+a+1\right)+...+\left(a+1\right)+1\right]\)
Đặt \(Sn=1+a+a^2+...+a^n\)=>\(a.Sn=a+a^2+a^3+...+a^n+a^{n+1}\)
=> \(a.Sn-Sn=a^{n+1}-1\)=>\(Sn.\left(a-1\right)=a^{n+1}-1\)=>\(Sn=\frac{a^{n+1}-1}{a-1}\)
Khi đó \(H=\frac{1}{a^{n+1}}.\left[\frac{a^n-1}{a-1}+\frac{a^{n-1}-1}{a-1}+...+\frac{a^2-1}{a-1}+\frac{a-1}{a-1}\right]\)
\(H=\frac{1}{a^{n+1}}.\left[\frac{a^n+a^{n-1}+...+a+1-\left(n+1\right)}{a-1}\right]\)
\(H=\frac{1}{a^{n+1}}.\left[\frac{a^n+a^{n-1}+...+a+1}{a-1}-\frac{n-1}{a-1}\right]\)
\(H=\frac{1}{a^{n+1}}.\left[\frac{a^{n+1}-1}{\left(a-1\right)^2}-\frac{n-1}{a-1}\right]\)
\(H=\frac{1}{a^{n+1}}.\left[\frac{a^{n+1}}{\left(a-1\right)^2}-\frac{1}{a-1}-\frac{n+1}{a-1}\right]\)
\(H=\frac{1}{\left(a-1\right)^2}-\frac{1}{a^{n+1}.\left(a-1\right)^2}-\frac{n+1}{a^{n+1}.\left(a-1\right)}< \frac{1}{\left(a-1\right)^2}\)(đpcm)
Xong rồi đó , phù.......
a, (n+1)(n+3) là SNT <=> 1 ts = 1; ts còn lại là SNT.
TH1: n+1=1 => n=0 => n+3=3 (t/m)
TH2: n+3=1 => n=-2 => n+1=-1 (không t/m)
=> n=0.
b, A không tối giản => ƯCLN(n+3;n-5) >1
=> ƯCLN(8;n-5) >1 => n-5 chẵn => n lẻ.
Giả sử \(a< b< c\)thì \(a\ge2\)\(;\)\(b\ge3\)\(;\)\(c\ge5\)
Ta có:
\(\frac{1}{\left[a,b\right]}=\frac{1}{ab}\le\frac{1}{6}\)\(;\)\(\frac{1}{\left[b,c\right]}=\frac{1}{bc}\le\frac{1}{15}\)\(;\)\(\frac{1}{\left[c,a\right]}=\frac{1}{ca}\le\frac{1}{10}\)
Do đó: \(\frac{1}{\left[a,b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}\le\)\(\frac{1}{6}+\frac{1}{15}+\frac{1}{10}=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{\left[a,b\right]}+\frac{1}{\left[b,c\right]}+\frac{1}{\left[c,a\right]}\le\)\(\frac{1}{3}\)\(\rightarrowĐPCM\)
Ta sẽ CM nó chia hết cho 2 và 3 thì sẽ chia hết cho 6 bởi vì (2;3)=1
Dễ thấy P là sô nguyên tố lớn hơn 3 nên P sẽ có dạng 2k+1( vì nếu P chia hết cho 2 mà P lớn hơn 2 thì P không phải số nguyên tố )
Do đó (P-1)(P+4)=2k(2k+5) chia hêt cho 2. Vậy (P-1)(P+4) chia hết cho 2
Mặt khác cũng do P là số nguyên tố lớn hơn 3 nên P sẽ có một trong 2 dạng 3k+1 hoặc 3k+2
Nếu P=3k+1 thì (P-1)(P+4)=3k(3k+5) chia hết cho 3
Nếu P=3k+2 thì (P-1)(P+4)=(3k+1)(3k+6)=(3k+1)3(k+2) chia hết cho 3. Vậy (P-1)(P+4) chia hết cho 3
Mà (2;3)=1 Nên (P-1)(P+4) chia hết cho 2*3=6
2/ Ta có : 4x - 3 \(⋮\) x - 2
<=> 4x - 8 + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 4(x - 2) + 5 \(⋮\) x - 2
<=> 5 \(⋮\)x - 2
=> x - 2 thuộc Ư(5) = {-5;-1;1;5}
Ta có bảng :
x - 2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
\(A=3-\frac{1}{2}-\frac{1}{6}-\frac{1}{12}-\frac{1}{20}-\frac{1}{30}-\frac{1}{42}-\frac{1}{56}\)
\(A=3-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+\frac{1}{56}\right)\)
\(A=3-\left(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+\frac{1}{5\cdot6}+\frac{1}{6\cdot7}+\frac{1}{7\cdot8}\right)\)
\(A=3-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{8}\right)\)
\(A=3-\left(1-\frac{1}{8}\right)\)
\(A=3-\frac{5}{8}\)
\(A=\frac{19}{8}\)
a) Đặt (a, a - b) = d. Ta có:
\(\hept{\begin{cases}a⋮d\\a-b⋮d\end{cases}}\Rightarrow a-\left(a-b\right)⋮d\Rightarrow b⋮d\)
Do đó \(d\inƯC\left(a,b\right)\Rightarrow d=1\)
Vậy...
Th1: a=3k+1
\(A=\left(a-1\right)\left(a+4\right)=3k\cdot\left(3k+5\right)⋮3\)
Th2: a=3k+2
\(A=\left(a-1\right)\left(a+4\right)=\left(3k+6\right)\left(3k+1\right)⋮3\)