Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy dữ kiện đầu hơi thừa
Ta có sơ đồ phản ứng:
\(X+O_2\rightarrow Y\left(oxit\right)\)
BTKL:
\(m_X+m_{O2}=m_Y\rightarrow m_{O2}=23,7-18,5=5,2\)
\(\Rightarrow n_{O2}=\frac{5,2}{32}=0,1625\left(mol\right)\)
Cho Y tác dụng với HCl
\(Y\left(oxit\right)+HCl\rightarrow muoi+H_2O\)
Bảo toàn nguyên tố O:
\(n_{H2O}=n_{O.trong.oxit}=2n_{O2}=0,1625.2=0,325\left(mol\right)\)
Bảo toàn nguyên tố H:
\(n_{HCl}=2n_{H2O}=0,325.2=0,65\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{HCl}=\frac{0,65}{1}=0,65\left(l\right)=650\left(ml\right)\)
oxit bazơ tác dụng với HCl thì
moxit + maxit clohiđric = mmuối clorua + m nước
moxit = (mnước + mmuối clorua) – maxit clohiđric
= (0,15 .18 + 11,5) – 0,3.36,5 = 3,25g.
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng
Phản ứng cho oxit bazơ tác dụng với H2SO4 thì
- Số mol H2SO4 = 0,3. 2 = 0,6 mol số mol H2O = 0,6 mol
- Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
moxit + maxit sunfuric = mmuối sunfat + m nước
moxit = (mnước + mmuối sunfat) – maxit sunfuric
= 0,6 .18 + 80 – 0,6.98 = 32g.
nH2SO4= 0.3*2=0.6 mol
MgO + H2SO4 --> MgSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
CuO + H2SO4 --> CuSO4 + H2O (3)
Từ (1) , (2), (3) ta thấy :
nH2SO4=nH2O= 0.6 mol
mH2O= 0.6*18=10.8g
mH2SO4= 0.6*98=58.8g
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :
mhh + mH2SO4 = mM + mH2O
hay m + 58.8= 80 + 10.8
=> m= 32g
Nếu là dạng bài về hỗn hợp các oxit thì em có thể làm phương pháp quy đổi. Thường sẽ quy hỗn hợp về thành FeO và Fe2O3 (vì Fe3O4 chính là FeO.Fe2O3)
Cách giải: Quy đổi hỗn hợp về thành 2 oxit là FeO và Fe2O3
Theo đề ra thì nFeO=nFe2O3 => sau khi quy đổi số mol FeO vẫn bằng số mol Fe2O3.
Vậy bây giờ chỉ còn 1 ẩn duy nhất là nFeO=nFe2O3=x.
Em lập pt về khối lượng mFeO + mFe2O3=2,32 để tìm ra x.
- Do số mol FeO bằng số mol Fe2O3 nên ta quy đổi FeO và Fe2O3 thành Fe3O4
- Như vậy hỗn hợp coi như chỉ có Fe3O4
Fe3O4+8HCl\(\rightarrow\)FeCl2+2FeCl3+4H2O
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01mol\)
\(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}=0,08mol\)
\(V_{HCl}=\dfrac{n}{C_M}=\dfrac{0,08}{1}=0,08l\)
1.
CuO + H2SO4 -> CuSO4 + H2O (1)
Fe2O3 + 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3H2O (2)
Đặt nCuO=a
nFe2O3=b
mhh=80a+160b=64 (1)
\(\dfrac{n_{CuSO4}}{n_{Fe2\left(SO4\right)3}}=\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{3}\)
=> 3a=2b (2)
Từ 1 và 2 ta có hệ:
\(\left\{{}\begin{matrix}80a+160b=64\\3a=2b\end{matrix}\right.\)
=>a=0,2;b=0,3
mCuO=80.0,2=16(g)
mFe2O3=64-16=48(g)
Sửa đề: Cho 8.64 g hỗn hợp gồm Fe2O3 và 1 oxit kim loại hóa trị II số mol = nhau tác dụng vừa đủ với 320 ml dd HCl 1M . Xác định oxit chưa biết ?
Giải:
Gọi oxit cần tìm là XO
PTHH: Fe2O3 + 6HCl --> 2FeCl3 + 3H2O (1)
(mol)..........x............6x
XO + 2HCl --> XCl2 + H2O (2)
(mol).......x..............2x
Ta có: nHCl (1)+(2) = 0,32.1 = 0,32 mol
=> 6x + 2x = 0,32 mol
=> 8x = 0,32 mol
=> x = 0,04 mol
=> \(m_{Fe_2O_3}=0,04.160=6,4g\)
=> \(m_{XO}=8,64-6,4=2,24g\)
=> \(M_{XO}=\dfrac{2,24}{0,04}=56\) ( mol/g)
=> \(X=56-16=40\) ( Ca)
Vậy oxit cần tìm là CaO
\(n_{HCl}=0,1mol\)
CuO+2HCl\(\rightarrow\)CuCl2+H2O
Fe2O3+6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3+3H2O
\(n_{FeCl_3}=n_{CuCl_2}=xmol\)
\(n_{HCl}=2n_{CuCl_2}+3n_{FeCl_3}=2x=3x=5x\)
Ta có: 5x=0,1\(\rightarrow\)x=0,02 mol
\(n_{CuO}=n_{CuCl_2}=x=0,02mol\)
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{1}{2}.n_{FeCl_3}=\dfrac{x}{2}=0,01mol\)
a=0,02.80+0,01.160=3,2 gam