Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2Al + 3Cu(NO3)2--> 2Al (NO3)3 + 3Cu
2Al + 3Ag(NO3)2 --> 2Al(NO3)3 + 3Ag
nCu(NO3)2=0,3.0,1=0,03
nAg(NO3)2=0.03
Do tdung với HCl có thoát khí => Al còn dư, dd tan hết
2Al + 6HCl---> 2AlCl3 + 3H2
Ta có nH2= 0,336/22,4=0,015
=> nAl= 2.0,015/3=0,01
=> nCu=nCu(NO3)2 , nAg=nAg(NO3)2
=> m2=0,01.27+ 0,03.64 + 0,03.108=5,43 g
ta có nAl đã PỨ với hỗn hợp dd=2/3 .0,03.2=0,04
=> m1=0,01.27 + 0,04.27=1,35g
Tham Khảo
Trong mỗi phần chứa Al (a mol), Fe (b mol) và Cu (0,2 gam)
—> 27a + 56b + 0,2 = 1,5/2
và 3a + 2b = 0,02.2
—> a = 0,01 và b = 0,005
mAl = 0.01*27 = 0.27 g
nAgNO3 = 0,032 và nCu(NO3)2 = 0,2
Dễ thấy 0,032 < 0,01.3 + 0,005.2 < 0,032 + 0,2.2 nên Al, Fe, AgNO3 phản ứng hết, Cu(NO3)2 phản ứng một phần.
Dung dịch B chứa Al(NO3)3 (0,01), Fe(NO3)2 (0,005)
Bảo toàn N —> nCu(NO3)2 dư = (0,032 + 0,2.2 – 0,01.3 – 0,005.2)/2 = 0,196
Chất rắn A chứa Ag (0,032 mol), Cu ban đầu (0,2 gam) và Cu mới sinh (0,2 – 0,196 = 0,004 mol)
mA = 16.512 g
a/ PTHH : \(Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3\downarrow+H_2O\)
b/ \(n_{CO_2}=\frac{22,4}{22,4}=1\left(mol\right)\)
Từ PTHH suy ra \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{n_{Ba\left(OH\right)_2}}{V_{Ba\left(OH\right)_2}}=\frac{1}{\frac{200}{1000}}=5M\)
c/ \(n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\Rightarrow m_{BaCO_3}=1\times197=197\left(g\right)\)
cho a (g) Al vào 300 ml dung dịch nhé