Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk giải 1 bài lm mẩu nha .
+) ta có : \(A=x-12\sqrt{x}\Leftrightarrow x-12\sqrt{x}-A=0\)
vì phương trình này luôn có nghiệm \(\Leftrightarrow\Delta'\ge0\)
\(\Leftrightarrow6^2+A\ge0\Leftrightarrow A\ge-36\)
vậy giá trị nhỏ nhất của \(A\) là \(-36\) dấu "=" xảy ra khi \(\sqrt{x}=\dfrac{-b'}{a}=\dfrac{6}{1}=6\Leftrightarrow x=36\)
mấy câu còn lại bn chuyển quế đưa về phương trình bật 2 theo \(x\) rồi giải như trên là đc :
lộn ! là phương trình bật 2 đối với ẩn là \(\sqrt{x}\) nha :
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
Câu 1:
a: \(P=\dfrac{a-4-5-\sqrt{a}-3}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}\)
\(=\dfrac{a-\sqrt{a}-12}{\left(\sqrt{a}+3\right)\left(\sqrt{a}-2\right)}=\dfrac{\sqrt{a}-4}{\sqrt{a}-2}\)
b: Để P<1 thì \(\dfrac{\sqrt{a}-4-\sqrt{a}+2}{\sqrt{a}-2}< 0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{a}-2< 0\)
hay 0<a<4
mình cũng ko biết đâu nhưng bài này mình thừơng đặt ẩn phụ
ĐẶT \(\sqrt{y}=t\Leftrightarrow y=t^2\) Thay vào biểu thức
\(\Leftrightarrow A=x^2-xt+x+t^2-t+1\)
\(\Leftrightarrow2A=2x^2-2xt+2x+2t^2-2t+2\)
\(\Leftrightarrow2A=\left(x^2-2xt+t^2\right)+\left(x^2-2x+1\right)+\left(t^2-2t+1\right)\)
\(\Leftrightarrow2A=\left(x-t\right)^2+\left(x-1\right)^2+\left(t-1\right)^2\ge0\)
\(\Leftrightarrow A\ge0\)
ĐẤU ''='' XẢY RA KHI VÀ CHỈ KHI \(x=t=1\Leftrightarrow x=y=1\)
\(A=\frac{x-9+25}{\sqrt{x}+3}=\frac{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}{\sqrt{x}+3}+\frac{25}{\sqrt{x}+3}=\sqrt{x}-3+\frac{25}{\sqrt{x}+3}\)
\(A=\left(\sqrt{x}+3\right)+\frac{25}{\sqrt{x}+3}-6\ge2.\sqrt{\left(\sqrt{x}+3\right).\frac{25}{\sqrt{x}+3}}-6=4\)
Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x}+3=\frac{25}{\sqrt{x}+3}\) <=> \(\sqrt{x}+3=5\) <=> x = 4
Vậy....
Câu 1:
\(a-\sqrt{a}+1=a-2.\sqrt{a}.\frac{1}{2}+\frac{1}{2^2}+\frac{3}{4}\)
\(=(\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\)
Ta thấy \((\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2\geq 0, \forall a\) không âm
\(\Rightarrow a-\sqrt{a}+1=(\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2+\frac{3}{4}\geq \frac{3}{4}\)
Vậy GTNN của biểu thức là $\frac{3}{4}$. Dấu "=" xảy ra khi \((\sqrt{a}-\frac{1}{2})^2=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\)
Câu 2:
\(\sqrt{1+2a-a^2}=\sqrt{2-(a^2-2a+1)}=\sqrt{2-(a-1)^2}\)
Ta thấy \((a-1)^2\geq 0, \forall a\) thuộc tập xác định
\(\Rightarrow 2-(a-1)^2\leq 2\)
\(\Rightarrow \sqrt{1+2a-a^2}=\sqrt{2-(a-1)^2}\leq \sqrt{2}\)
Vậy GTLN của biểu thức là $\sqrt{2}$ khi \((a-1)^2=0\Leftrightarrow a=1\)
a) \(\sqrt{\dfrac{x-2\sqrt{x+1}}{x+2\sqrt{x+1}}}\) = \(\sqrt{\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}}\) = \(\dfrac{\sqrt{x-1}}{\sqrt{x+1}}\)
b) \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\)\(\sqrt{\dfrac{y-2\sqrt{y+1}}{\left(x-1\right)^4}}\)
= \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\) \(\sqrt{\dfrac{\left(y-1\right)^4}{\left(x-1\right)^4}}\)
= \(\dfrac{x-1}{\sqrt{y}-1}\)\(\dfrac{\left(\sqrt{y}-1\right)^4}{\left(x-1\right)^2}\)
= \(\dfrac{\sqrt{y-1}}{x-1}\)
Chúc bạn học tốt :3
\(a.P=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)
Để : \(P\in Z\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\in Z\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+1\right)\in\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
+) \(\sqrt{x}+1=1\Leftrightarrow x=0\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{x}+1=-1\Leftrightarrow vô-n^o\)
+) \(\sqrt{x}+1=2\Leftrightarrow x=1\left(KTM\right)\)
+) \(\sqrt{x}+1=-2\Leftrightarrow vô-n^o\)
KL.............
\(b.Q=\dfrac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{a}+2}=\dfrac{\sqrt{a}+2-1}{\sqrt{a}+2}=1-\dfrac{1}{\sqrt{a}+2}\)
Để : \(Q\in Z\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{a}+2}\in Z\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}+2\right)\in\left\{\pm1\right\}\)
+) \(\sqrt{a}+2=1\Leftrightarrow vô-n^o\)
+) \(\sqrt{a}+2=-1\Leftrightarrow vô-n^o\)
KL............
\(c.A=\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{a}-4}=\dfrac{\sqrt{a}-4+3}{\sqrt{a}-4}=1+\dfrac{3}{\sqrt{a}-4}\)
Để : \(A\in Z\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{a}-4}\in Z\Leftrightarrow\left(\sqrt{a}-4\right)\in\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
+) \(\sqrt{a}-4=1\Leftrightarrow a=25\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{a}-4=-1\Leftrightarrow a=9\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{a}-4=3\Leftrightarrow a=49\left(TM\right)\)
+) \(\sqrt{a}-4=-3\Leftrightarrow a=1\left(TM\right)\)
KL............
P/s : Mình thấy đề bài b sai nhé , mẫu phải là \(\sqrt{a}-2\) thì mới phù hợp ĐK đã cho .
\(\sqrt{A}\ge0\) ; \(\forall A\) nên GTNN của \(\sqrt{A}\) là \(0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(x=0\)