\(⋮\)b và b\(⋮\)a. Chứng tỏ rằng a...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 10 2018

Ta có: \(a⋮b;b⋮a\left(a,b\ne0;a\ge b,b\ge a\right)\).

=> nếu a = b thì ví dụ a = 8, b = 8 thì a : b = 8 : 8 = 1; b : a = 8 : 8 = 1.

Vậy khi 2 số chia hết cho nhau thì phải bằng nhau => a = b.

9 tháng 1 2018

|a| và |b| là số nguyên dương

-|b| là số âm 

Vì số âm luôn bé hơn số dương nên -|b| < |a| < |b|

9 tháng 1 2018

Vì l a l \(\ge\)0 với mọi a \(\in\)Z

    l b l \(\ge\)0 với mọi a \(\in\)Z mà l a l < l b l => l b l > 0

    - l b l \(\le\)0 với mọi b \(\in\)Z => - l b l \(\le\)l a l

=> - l b l \(\le\)l a l < l b l ( dpcm )

7 tháng 4 2018

Câu 1 : 

Ta có : 

\(A=\frac{3}{4}+\frac{8}{9}+\frac{15}{16}+...+\frac{9999}{10000}\)

\(A=\frac{4-1}{4}+\frac{9-1}{9}+\frac{16-1}{16}+...+\frac{10000-1}{10000}\)

\(A=\frac{2^2-1}{2^2}+\frac{3^2-1}{3^2}+\frac{4^2-1}{4^2}+...+\frac{100^2-1}{100^2}\)

\(A=\frac{2^2}{2^2}-\frac{1}{2^2}+\frac{3^2}{3^2}-\frac{1}{3^2}+\frac{4^2}{4^2}-\frac{1}{4^2}+...+\frac{100^2}{100^2}-\frac{1}{100^2}\)

\(A=1-\frac{1}{2^2}+1-\frac{1}{3^2}+1-\frac{1}{4^2}+...+1-\frac{1}{100^2}\)

\(A=\left(1+1+1+...+1\right)-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)\)

Do từ \(2\) đến \(100\) có \(100-2+1=99\) số \(1\) nên : 

\(A=99-\left(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\right)< 99\) \(\left(1\right)\)

Đặt \(B=\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{100^2}\) lại có : 

\(B< \frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\)

\(B< \frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(B< 1-\frac{1}{100}< 1\)

\(\Rightarrow\)\(A=99-B>99-1=98\)

\(\Rightarrow\)\(A>98\) \(\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) suy ra : 

\(98< A< 99\)

Vậy A không phải là số nguyên 

Chúc bạn học tốt ~ 

7 tháng 4 2018

Bài 2 a) \(\Rightarrow M=\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{97}-\frac{1}{99}=\frac{1}{3}-\frac{1}{99}\)

\(=\frac{31}{99}\)

17 tháng 6 2017

1) gọi hai số chẵn liên tiếp là 2n và 2n+2 ( với n là số tự nhiên)

=> tích của hai số tự nhiên liên tiếp:

2n(2n+2)=2n[2(n+1)]=4n(n+1)

ta thấy: 2n(2n+1)\(⋮\)2 ; 4n(n+1)\(⋮\)4

=> 2n(2n+2)\(⋮\)8

vậy tích của hai số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 8

23 tháng 4 2017

Ai trả lời giúp mik nha

15 tháng 7 2019

b) Áp dụng  tính chất

\(\frac{a}{b}< 1\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+m}{b+m}\left(m\in N\right)\)

Ta có: \(B=\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10.\left(10^{15}+1\right)}{10.\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)

\(\Rightarrow B< A\)

18 tháng 7 2019

\(B< 1\Rightarrow\frac{10^{16}+1}{10^{17}+1}< \frac{10^{16}+1+9}{10^{17}+1+9}=\frac{10^{16}+10}{10^{17}+10}=\frac{10\left(10^{15}+1\right)}{10\left(10^{16}+1\right)}=\frac{10^{15}+1}{10^{16}+1}=A\)

\(\Rightarrow A>B\)

11 tháng 12 2018

3B=3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120

3B-B=(3^1+3^2+3^3+.....+3^119+3^120)-(1+3^1+3^2+3^3+.....+3^119)

2B=3^120-1

B=3^120-1/2

\(B=1+3^1+3^2+...+3^{118}+3^{119}\)

\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{120}\)

\(3B-B=\left(3+3^2+...+3^{120}\right)-\left(1+3+3^2+...+3^{119}\right)\)

\(2B=1+3^{120}\)

16 tháng 7 2016

S=1/1-1/4+1/4-1/7+.........+1/N-1/N+1

=1/1-(1/4-1/4)+...............+(1/N-1/N)-1/N+1

=1-1/N+1

->S<1

NHA!

16 tháng 7 2016

\(S=\frac{3}{1.4}+\frac{3}{4.7}+\frac{3}{7.10}+...+\frac{3}{n\left(n+3\right)}\)

=>\(S=\frac{1}{1}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{7}+\frac{1}{7}-\frac{1}{10}+...+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+3}\)

=>\(S=1-\frac{1}{n+3}< 1\)

Vậy S<1 (đpcm)

25 tháng 10 2016

chia hết hay ko chia hết vậy

25 tháng 10 2016

bn ko nhìn thấy dấu ba chấm à? đó là kí hiệu của chia hết đó