\(a+b\sqrt{2}=0\). CMR: a=b=0

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2021

Ta có: \(\sqrt{2}>0\)

\(\Rightarrow b\sqrt{2}\ge0\)

Mà \(a+b\sqrt{2}=0\)

\(\Rightarrow b=0,a=0\)

 

 

12 tháng 9 2021

OH-YEAH^^                                                         , bn ơi b thuộc Q thì làm sao mà \(b\sqrt{2}\ge0\) được

5 tháng 11 2019

\(VT=\frac{a^3}{a^2+abc}+\frac{b^3}{b^2+abc}+\frac{c^3}{c^2+abc}\)

Xét \(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=1\Leftrightarrow ab+bc+ac=abc\)

\(\Rightarrow VT=\frac{a^3}{a^2+ab+bc+ac}+\frac{b^3}{b^2+ab+bc+ac}+\frac{c^3}{c^2+ab+bc+ac}\)

\(\Leftrightarrow VT=\frac{a^3}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{b^3}{\left(b+a\right)\left(b+c\right)}+\frac{c^3}{\left(c+b\right)\left(c+a\right)}\)

Áp dụng bất đẳng thức Cauchy ta có :

\(\frac{a^3}{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}+\frac{a+b}{8}+\frac{a+c}{8}\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{64}}=\frac{3a}{4}\)

Thiết lập tương tự và thu lại ta có :
\(VT+\frac{a+b+c}{2}\ge\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)\)

\(\Rightarrow VT\ge\frac{3}{4}\left(a+b+c\right)-\frac{1}{2}\left(a+b+c\right)=\frac{a+b+c}{4}\) ( đpcm)
Dấu " = " xảy ra khi \(a=b=c=3\)

Chúc bạn học tốt !!!

30 tháng 12 2018

Có lẽ là BĐT Cô-si

cứ cho a,b,c>0 thì phải nghĩ ngay đến BĐT cô-si

30 tháng 12 2018

\(A=\frac{a}{\sqrt{3+a^2}}+\frac{b}{\sqrt{3+b^2}}+\frac{c}{\sqrt{3+c^2}}\)

\(=\frac{a}{\sqrt{a^2+ab+bc+ca}}+\frac{b}{\sqrt{b^2+bc+ca+ab}}+\frac{c}{\sqrt{c^2+ca+ab+bc}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}\cdot\sqrt{a}}{\sqrt{\left(a+b\right)\left(a+c\right)}}+\frac{\sqrt{b}\cdot\sqrt{b}}{\sqrt{\left(b+c\right)\left(a+b\right)}}+\frac{\sqrt{c}\cdot\sqrt{c}}{\sqrt{\left(c+a\right)\left(c+b\right)}}\)

\(=\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{a+b}}\cdot\frac{\sqrt{a}}{\sqrt{c+a}}+\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{b+c}}\cdot\frac{\sqrt{b}}{\sqrt{a+b}}+\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{c+a}}\cdot\frac{\sqrt{c}}{\sqrt{c+b}}\)

\(\le\frac{\frac{a}{a+b}+\frac{a}{c+a}}{2}+\frac{\frac{b}{b+c}+\frac{b}{a+b}}{2}+\frac{\frac{c}{c+a}+\frac{c}{b+c}}{2}\)

\(=\frac{\frac{a+b}{a+b}+\frac{b+c}{b+c}+\frac{c+a}{c+a}}{2}=\frac{3}{2}\)

Vậy Max A = 3/2 khi a = b = c = 1. (Max not Min) 

8 tháng 11 2017

\(a\sqrt{2}+b\sqrt{3}=-c\)

\(\Leftrightarrow2a+3b+2ab\sqrt{6}=c^2\)

\(\Leftrightarrow2ab\sqrt{6}=c^2-2a-3b\)

Vì VT là số vô tỷ còn VP là số hữu tỷ nên để 2 vế bằng nhau thì.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}ab=0\\c^2-2a-3b=0\end{cases}}\)

Với \(a=0\)

\(\Rightarrow b\sqrt{3}=-c\)

\(\Rightarrow b=c=0\)

Với \(b=0\)

\(\Rightarrow a\sqrt{2}=-c\)

\(\Rightarrow a=c=0\)

Vậy \(a=b=c=0\)

7 tháng 5 2019

Đề giả thiết cho như vậy hay là \(a^3+b^3+6ab\le8???\)

8 tháng 5 2019

Đề cho như vậy. (Đề đúng rồi đấy)

9 tháng 8 2016

Cho  \(a,b,c\in Q\)  thỏa mãn  \(a+b\sqrt[3]{2}+c\sqrt[3]{4}=0\)   \(\left(i\right)\)

Chứng minh rằng:  \(a=b=c=0\)

\(-------\)

Chứng minh bổ đề:  \(\sqrt[3]{2}\)  là một số vô tỉ.

Đối với loại bài toán trên, ta cần dùng phương pháp phản chứng để tìm đáp án.

Thật vậy, giả sử  \(R=\sqrt[3]{2}\)  là một số hữu tỉ.

Tức là phải tồn tại các số nguyên  \(m,n\)  sao cho  \(R=\frac{m}{n}\) nên  \(R\) là nghiệm hữu  tỉ của phương trình:

\(\left(\frac{m}{n}\right)^3=2;\)

Suy ra  \(m\inƯ\left(2\right),\)   \(n\inƯ\left(1\right)\)  

Tuy nhiên, lại không tồn tại  \(m\) nào  là ước của  \(2\)  mà lũy thừa \(3\) (lập phương) bằng  \(2\) 

Do đó, suy ra điều giả sử sai!

Vậy,  \(R\)  là một số vô tỉ.

\(-------\)

Ta có:

\(\left(i\right)\)  \(\Rightarrow\)  \(c\sqrt[3]{2^2}+b\sqrt[3]{2}+a=0\)  \(\left(ii\right)\)

Đặt  \(a=z;\)  \(b=y;\)và   \(c=x\)  \(\Rightarrow\)  \(x,y,z\in Q\)

Ta biểu diễn lại phương trình   \(\left(ii\right)\)  dưới dạng ba biến số  \(x,y,z\)  như sau:

\(x\sqrt[3]{2^2}+y\sqrt[3]{2}+z=0\)  \(\left(\alpha\right)\)

Giả sử phương trình  \(\left(\alpha\right)\) tồn tại với ba ẩn  \(x,y,z\)  được xác định, ta có:

\(y\sqrt[3]{2^2}+z\sqrt[3]{2}+2x=0\)  \(\left(\beta\right)\)

Từ  \(\left(\alpha\right);\left(\beta\right)\)  suy ra được  \(\left(y^2-xz\right)\sqrt[3]{2}=\left(2x^2-yz\right)\)

Nếu  \(2x^2-yz\ne0\)  \(\Rightarrow\)  \(\sqrt[3]{2}=\frac{2x^2-yz}{y^2-xz}\)  là một số hữu tỉ. Trái với giả thiết!

\(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}y^2-xz=0\\2x^2-yz=0\end{cases}}\)  \(\Rightarrow\)  \(\hept{\begin{cases}y^3=xyz\\yz=2x^2\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)  \(y^3=2x^3\)  hay nói cách khác,  \(y=x\sqrt[3]{2}\)

Nếu   \(y\ne0\)  thì  \(\sqrt[3]{2}=\frac{y}{x}\in Q\)   (mâu thuẫn với giả thiết theo bổ đề trên)

\(\Rightarrow\) \(x=0;y=0\)  

Từ đó, ta dễ dàng chứng minh được  \(z=0\)

Do đó,  \(a=0;b=0;c=0\)  (theo cách đặt trên)

Ngược lại, nếu  \(a=b=c=0\) thì vẫn thỏa mãn  \(\left(i\right)\)  luôn đúng!

Vậy,  tóm lại tất cả các điều đã nêu trên, kết luận   \(a=b=c=0\)

28 tháng 7 2017

khó quá bạn ơi mik ko biết

xin lỗi bạn nha