\(⋮\)192

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

25 tháng 6 2021

Bạn tham khảo câu trả lời tại:

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Chúc bạn học tốt!

25 tháng 6 2021

Đặt \(A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)\)

      \(a=\left(2m+1\right)^2=4m^2-4m+1\)

      \(b=\left(2m+1\right)^2=4m^2+4m+1\)

\(\Rightarrow A=\left(a-1\right)\left(b-1\right)=4m\left(m-1\right)\times4m\left(m+1\right)\)

\(m\left(m+1\right)\)và \(m\left(m+1\right)\)đều \(⋮2\Rightarrow A⋮4\times2\times4\times2=64\)

Vì \(A\subset m\left(m-1\right)\left(m+1\right)\)là tích của 3 số tự nhiên liên tiếp \(⋮3\)

Vì 3 và 64 là 2 số nguyên tố cùng nhau

\(\Rightarrow A⋮64\times3=192\)

Vậy : \(\left(a-1\right)\left(b-1\right)⋮192\left(đpcm\right)\)

         Ps : nhớ k :))

                                                                                                                                                     # Aeri # 

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

1 tháng 4 2018

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4

Ta đặt: a = (2k-1)2 ; b = (2k+1)2

=> m - 1 = 4k(k-1)  (k thuộc Z)

      n - 1 = 4k(k+1)

=> (m-1)(m+1) = 16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho 3 (3 số nguyên liên tiếp)

Do k(k-1) và k(k+1) chia hết cho 2

=> k2(k-1)(k+1) chia hết cho 12

=> (a-1)(a+1) = 16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là số chính phương lẻ liên tiếp

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

3 tháng 4 2015

 

 

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

 

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

 

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

 

    (n-1)=4k(k+1).

 

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

 

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

 

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

 

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

 

11 tháng 3 2019

Câu hỏi của Bảo Bình Đáng Yêu - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo link này nhé!

12 tháng 9 2021
🤣🤣🤣🤣🤣
12 tháng 9 2021
🤣🤣🤣🤣🤣🤣
1 tháng 3 2015

a,b lẻ nên suy ra: (a-1)(b-1) chia hết cho 4.

Ta đặt: a=(2k-1)2;b=(2k+1)2.

=>(m-1)=4k(k-1)     (k thuộc Z)

    (n-1)=4k(k+1).

=>(m-1)(n-1)=16k2(k-1)(k+1)

Mà k(k-1)(k+1) chia hết cho3 (3 số nguyên liên tiếp).

 Do k(k-1)và k(k+1) chia hết cho 2

nên suy ra: k2(k+1)(k-1) chia hết cho 12.

=>(a-1)(b-1)=16k2(k+1)(k-1) chia hết cho 192 khi m,n là SCP lẻ liên tiếp.

13 tháng 4 2017

ta chứng minh bài toán phụ a chia 8 dư 1

đặt a =x^2(x thuộc N)

vì a là số chính phương lẻ nên x lẻ

đặt x=2k+1

ta có: x^2=(2k+1)^2=(2k)^2+2.2k+1=4k^2+4k+1=4(k+k^2)+1

vì k và k^2 là 2 số cùng tính chẵn lẻ suy ra  4(k+k^2) chia hết cho 8 suy ra  4(k+k^2)+1 chia hết cho 8 dư 1(đpcm)

Theo đề bài suy ra a chia 8 dư 1, b chia 8 dư 1 suy ra a-1 chia hết cho 8, b-1 chia hết cho 8

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 64

vì 1 số chính phương chia 3 dư 1 suy ra a-1, b-1 chia hết cho 3

suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 3

vì (3,64)=1 suy ra (a-1)(b-1) chia hết cho 192(đpcm)

vậy (a-1)(b-1) chia hết cho 192