\(\frac{1}{a}+\frac{1}{b}+\frac{1}{c}=\frac{1}{a+b+c}\)

Tính...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 8 2017

1/a + 1/b = 1/a+b+c - 1/c

<=> a+b/ab = a+b/(-c(a+b+c))

<=> ab = -c(a+b+c)

<=> ab +bc = -c(a+c)

<=> b(a+c) = -c(a+c)

<=> b = -c

ta được M = 0

mà bạn phải chứng minh 3 lần như thế này. lần 2 bn lấy 1/b chuyển qua vế phải. Lần 3 chuyển 1/a qua vế phải. Làm thế mới đủ điểm. Kết luận M luôn = 0 với ....

Mình ko biết ghi phân số. Bn thông cảm ^^

11 tháng 6 2017

a= 60

b= 40

c= 84

11 tháng 6 2017

Cách giải thế nào hả bạn?

3 tháng 1 2017

=>\(-B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)...\left(1-\frac{1}{2012}\right)\)

=\(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}...\frac{2011}{2012}=\frac{1}{2012}\)

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!! Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng: 1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z 2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2 3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5 4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D....
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH VS!! MÌNH CẦN GẤP!!!!

Câu 1: Biểu thức nào sau đây là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A. (5-x)x2 B. -3xy C. 4x+3y2 D. 5y2-z

2. A. \(\frac{-5}{9}\)x2y B. \(\frac{x}{y}\) C. x+\(\frac{1}{y}\) D. (x+y)z2

3. A. 5-x B. \(\frac{1}{x}-\frac{5}{y}\) C. \(\frac{2}{xy}\) D. -5

4. A. \(\frac{2}{5}\)+x2y B. 9x2(y+z) C. 92yz D. 1-\(\frac{5}{9}\)x3

Câu 2: Biểu thức nào không phải là đơn thức, chọn câu trả lời đúng:

1. A.\(\frac{7}{2}\) B. 2xy3 C. 7+2x2y D. -3

2. A. 2+5xy2 B. \(\frac{3}{4}\)x2y5 C. 3x2y D. (x+2y)z

3. A. 5-x B. xy C. 3x2y D. -35.5

4. A. 13.3 B. (5-9x2)y C.5x2y D. 88

Câu 3: Cho biết phần hệ số, phần biến của đơn thức 2,5x2y, chọn câu trả lời đúng:

A. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2y B. Phần hệ số: 2,5; phần biến: x2

C. Phần hệ số: 2; phần biến:x2y D. Phần hệ số: 2,5; phần biến: y

Câu 4: Tính giá trị của biểu thức 2,5x2y tại x=1 và y=-1

A. -1,5 B. -2,5 C. 1,5 D. 2,5

Câu 5: Tính tích của hai đơn thức \(\frac{1}{4}\)x3y và -2x3y5, rồi tìm bậc cùa đơn thức thu được, chọn câu trả lời đúng:

A. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 12 B. \(\frac{-1}{2}\)x6y6, bậc bằng 6

C. -2x6y6, bậc bằng 12 C. -2x6y6, bậc bằng 6

Câu 6: Thu gọn đơn thức 6x.(-8x2y).(9x3y2z) rồi chỉ ra phần hệ số và bậc của chúng, chọn câu trả lời đúng:

A. Hệ số: 243, bậc bằng 10 B. Hệ số: -243, bậc bằng 10

C. Hệ số: 243, bậc bằng 12 D. Hệ số: -243, bậc bằng 12

2
28 tháng 4 2020

Câu 1:

1)B.\(-3xy\)

2)A.\(\frac{-5}{9}x^2y\) và B.\(\frac{x}{y}\)

3)C.\(\frac{2}{xy}\) và D.\(-5\)

4)C.\(9^2yz\)

Câu 2:

1)C.\(7+2x^2y\)

2)A.\(2+5xy^2\) và D.\(\left(x+2y\right)z\)

3)A.\(5-x\) và D.\(-35.5\)

4)A.\(13.3\) và B.\(\left(5-9x^2\right)y\)

Câu 3:A.Phần hệ số:2,5;phần biến:\(x^2y\)

Câu 4:B.\(-2,5\)

Câu 5:A.\(-\frac{1}{2}x^6y^6\) ,bậc bằng 12

Câu 6:B.Hệ số:-243,bậc bằng 10

Nhớ tick cho mình nha!

27 tháng 4 2020

nhìn có vẻ không rõ nên các bạn ráng giúp mình nha!!!!

14 tháng 12 2016

\(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-......+\frac{1}{99}\)-\(\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow\)\(1-\frac{1}{100}\)

=99/100

14 tháng 12 2016

a) \(\frac{99}{100}\)

b)\(\frac{11}{24}\)

3) x=\(\frac{27}{2}\)

y=\(\frac{-10}{3}\)

26 tháng 3 2017

Tk mình đi mọi người mình bị âm nè!

Ai tk mình mình tk lại cho

27 tháng 5 2018

a) \(A=2^{24}=\left(2^3\right)^8=8^8.\)(1)

\(B=3^{16}=\left(3^2\right)^8=9^8\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A< B\)

Vậy \(A< B.\)

b) \(B=\left(0,3\right)^{30}=\left(0,3^2\right)^{15}=0,09^{15}\)(1)

\(A=\left(0,1\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

c) \(A=\left(\frac{-1}{4}\right)^8=\left(\frac{1}{4}\right)^8=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^2\right]^8=\left(\frac{1}{2}\right)^{16}\)(1)

\(B=\left(\frac{1}{8}\right)^5=\left[\left(\frac{1}{2}\right)^3\right]^5=\left(\frac{1}{2}\right)^{15}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

d) \(A=102^7=102^6.102\)(1)

\(B=9^{13}=9^{12}.9=\left(9^2\right)^6.9=81^6.9\)(2)'

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

e) \(8A=8\frac{8^{18}+1}{8^{19}+1}=\frac{8^{19}+8}{8^{19}+1}=1+\frac{7}{8^{19}+1}\)(1)

\(8B=8\frac{8^{23}+1}{8^{24+1}}=\frac{8^{24}+8}{8^{24}+1}=1+\frac{7}{8^{24}+1}\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow8A>8B\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

f) \(A=\frac{5^5}{5+5^2+5^3+5^4}=\frac{5^4}{1+5+5^2+5^3}=\frac{625}{156}>\frac{468}{156}=3.\)(1)

\(B=\frac{3^5}{3+3^2+3^3+3^4}=\frac{3^4}{1+3+3^2+3^3}=\frac{81}{40}< \frac{120}{40}=3.\)(2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow A>B\)

Vậy \(A>B.\)

27 tháng 5 2018

a, ta có A=2^24=64^4

             B=3^16=81^4

Vì 64^4<81^4

Vậy 2^24<3^36

b, ta có A=0,1^15

             B=0,3^30=0,09^15

Vì 0,1^15< 0,09^15

Vậy 0,1^15<0,3^30