Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/ BĐT \(\Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)+4abc\ge104=\frac{13}{27}\left(a+b+c\right)^3\)
Hay: \(27\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2\right)+108abc\ge13\left(a+b+c\right)^3\)
\(VT-VP=2\left[6\left\{\Sigma_{cyc}a^3+3abc-\Sigma_{cyc}ab\left(a+b\right)\right\}+\left(a^3+b^3+c^3-3abc\right)\right]\ge0\)
(đúng theo BĐT Schur bậc 3 và Cô si cho 3 số dương)
Đẳng thức xảy ra khi a = b = c = 2
tth_new trả lời nốt luôn đi
đkxđ : \(x,y,z\ge\frac{1}{4}\)
Ta có :
\(x-z=\sqrt{4z-1}-\sqrt{4x-1}=\frac{4\left(z-x\right)}{\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}}=-\frac{4\left(x-z\right)}{\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}}\)
\(\Rightarrow\left(x-z\right)\left(1+\frac{4}{\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}}\right)=0\)
Dễ thấy \(1+\frac{4}{\sqrt{4z-1}+\sqrt{4x-1}}>0\)nên x - z = 0 hay x = z
Tương tự : x = y
Suy ra : x = y = z
Thay vào đầu bài, ta có : \(2x=\sqrt{4x-1}\Rightarrow4x^2=4x-1\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy x = y = z = \(\frac{1}{2}\)
2) Ta có: Áp dụng bất đẳng thức:
\(xy\le\frac{\left(x+y\right)^2}{4}\) ta được:
\(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\le\frac{\left(a+b-c+b+c-a\right)^2}{4}=\frac{4b^2}{4}=b^2\)
Tương tự chứng minh được:
\(\left(b+c-a\right)\left(a+c-b\right)\le c^2\)
\(\left(a+b-c\right)\left(a+c-b\right)\le a^2\)
Nhân vế 3 bất đẳng thức trên với nhau ta được:
\(\left[\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\right]^2\le\left(abc\right)^2\)
\(\Rightarrow\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\le abc\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(a=b=c\)
mấy bài cơ bản nên cũng dễ, mk có thể giải hết cho bn vs 1 đk : bn đăng từng câu 1 thôi nhé !
bài 3 có thể lên gg tìm kỹ thuật AM-GM (cosi) ngược dấu
bài 8 c/m bđt phụ 5b3-a3/ab+3b2 </ 2b-a ( biến đổi tương đương)
những câu còn lại 1 nửa dùng bđt AM-GM , 1 nửa phân tích nhân tử ròi dựa vào điều kiện
a/ Ta có:
\(\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)}\le\frac{a+b-c+b+c-a}{2}=b\left(1\right)\)
Tương tự ta có:
\(\hept{\begin{cases}\sqrt{\left(a+b-c\right)\left(c+a-b\right)}\le a\left(2\right)\\\sqrt{\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)}\le c\left(3\right)\end{cases}}\)
Lấy (1), (2), (3) nhân vế theo vế ta được
\(\left(a+b-c\right)\left(b+c-a\right)\left(c+a-b\right)\le abc\)
Đặt \(\frac{\left(a+b-c\right)}{2}=x;\frac{\left(c+a-b\right)}{2}=y;\frac{\left(b+c-a\right)}{2}=z\) thì x, y, z > 0(do a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác)
Và \(a=x+y;b=x+z;c=y+z\)
Thay vào, ta cần chứng minh: \(2\left[xy\left(x+y\right)+yz\left(y+z\right)+zx\left(z+x\right)+6xyz\right]>0\) (luôn đúng do x, y, z > 0)
Done!
bài 2
(bài này là đề thi olympic Toán,Ireland 1997),nhưng cũng dễ thôi
Giả sử ngược lại \(a^2+b^2+c^2< abc\)
khi đó \(abc>a^2+b^2+c^2>a^2\)nên \(a< bc\)
Tương tự \(b< ac,c< ab\)
Từ đó suy ra :\(a+b+c< ab+bc+ac\left(1\right)\)
mặt khác ta lại có:\(a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)nên
\(abc>a^2+b^2+c^2\ge ab+bc+ac\)
\(\Rightarrow abc>ab+ac+bc\left(2\right)\)
Từ (1),(2) ta có\(abc>a+b+c\)(trái với giả thuyết)
Vậy bài toán được chứng minh
3)để đơn giản ta đặt \(x=\frac{1}{a},y=\frac{1}{b},z=\frac{1}{c}\).Khi đó \(x,y,z>0\)
và \(xy+yz+xz\ge1\)
ta phải chứng minh có ít nhất hai trong ba bất đẳng thức sau đúng
\(2x+3y+6z\ge6,2y+3z+6x\ge6,2z+3x+6y\ge6\)
Giả sử khẳng định này sai,tức là có ít nhất hai trong ba bất đẳng thức trên sai.Không mất tính tổng quát,ta giả sử
\(2x+3y+6z< 6\)và \(2y+3z+6x< 6\)
Cộng hai bất đẳng thức này lại,ta được:\(8x+5y+9z< 12\)
Từ giả thiết \(xy+yz+xz\ge1\Rightarrow x\left(y+z\right)\ge1-yz\)
\(\Rightarrow x\ge\frac{1-yz}{y+z}\)Do đó
\(8\frac{1-yz}{y+z}+5y+9z< 12\Leftrightarrow8\left(1-yz\right)+\left(5y+9z\right)\left(y+z\right)< 12\left(y+z\right)\)
\(\Leftrightarrow5y^2+6yz+9z^2-12y-12z+8< 0\)
\(\Leftrightarrow\left(y+3z-2\right)^2+4\left(y-1\right)^2< 0\)(vô lý)
mâu thuẫn này chứng tỏ khẳng định bài toán đúng.Phép chứng minh hoàn tất.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác :
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b+c>a\\c+a>b\\a+b>c\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}b+c+a>2a\\c+a+b>2b\\a+b+c>2c\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}6>2a\\6>2b\\6>2c\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a< 3\\b< 3\\c< 3\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}3-a>0\\3-b>0\\3-c>0\end{matrix}\right.\)
Áp dụng bất đẳng thức Cauchy cho 3 bộ số thực không âm
\(\Rightarrow\left(3-a\right)\left(3-b\right)\left(3-c\right)\le\left(\frac{3-a+3-b+3-c}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(3-a\right)\left(3-b\right)\left(3-c\right)\le\left[\frac{9-\left(a+b+c\right)}{3}\right]^3\)
\(\Rightarrow\left(3-a\right)\left(3-b\right)\left(3-c\right)\le\left(\frac{9-6}{3}\right)^3\)
\(\Rightarrow\left(3-a\right)\left(3-b\right)\left(3-c\right)\le1\)
\(\Rightarrow\left[3\left(3-b\right)-a\left(3-b\right)\right]\left(3-c\right)\le1\)
\(\Rightarrow\left(9-3b-3a+ab\right)\left(3-c\right)\le1\)
\(\Rightarrow3\left(9-3b-3a+ab\right)-c\left(9-3b-3a+ab\right)\le1\)
\(\Rightarrow27-9b-9a+3ab-9c+3bc+3ac-abc\le1\)
\(\Rightarrow27-9b-9a-9c+3ab+3bc+3ac-abc\le1\)
\(\Rightarrow27-9\left(a+b+c\right)+3ab+3bc+3ac-abc\le1\)
Ta có: \(a+b+c=6\)
\(\Rightarrow-27+3ab+3bc+3ac-abc\le1\)
\(\Rightarrow-28+3ab+3bc+3ac\le abc\)
\(\Rightarrow2\left(-28+3ab+3bc+3ac\right)\le2abc\)
\(\Rightarrow2\left(-28+3ab+3bc+3ac\right)+3\left(a^2+b^2+c^2\right)\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\)
\(\Rightarrow-56+6ab+6bc+6ac+3\left(a^2+b^2+c^2\right)\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\)
\(\Rightarrow-56+3\left(a^2+b^2+c^2+2ab+2bc+2ac\right)\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\)
\(\Rightarrow-56+3\left(a+b+c\right)^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\)
Ta có: \(a+b+c=6\)
\(\Rightarrow-56+3.6^2\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\)
\(\Rightarrow52\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)+2abc\) ( đpcm )
Cách khác:
Áp dụng BĐT Schur:
\(abc\geq (a+b-c)(b+c-a)(c+a-b)=(6-2a)(6-2b)(6-2c)\)
\(\Rightarrow abc\geq -216+24(ab+bc+ac)-8abc\Leftrightarrow 3abc\geq 8(ab+bc+ac)-72\)
Do đó \(\text{VT}=3(a^2+b^2+c^2)+2abc\geq 3(a^2+b^2+c^2)+\frac{16}{3}(ab+bc+ac)-48\)
\(\Leftrightarrow \text{VT}\geq 3(a+b+c)^2-\frac{2}{3}(ab+bc+ac)-48=60-\frac{2}{3}(ab+bc+ac)\)
Theo AM-GM \(ab+bc+ac\leq \frac{(a+b+c)^2}{3}=12\Rightarrow \text{VT}\geq 52\) (đpcm)
Dấu bằng xảy ra khi $a=b=c=2$