K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2018

Với a > 0, b > 0, c > 0, d > 0 ta có:

a < b ⇒ ac < bc (1)

c < d ⇒ bc < bd (2)

Từ (1) và (2) suy ra: ac < bd.

22 tháng 3 2019

Nhân c vào 2 vế BĐT a<b, ta được:

ac<bc (1)

Nhân b vào 2 vế BĐT c<d, ta được:

bc<bd (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

ac<bd (tính chất bắc cầu)

1 tháng 5 2017

a)a<b

=>a+c<b+c(1)

c<d

=>b+c<b+d(2)

Từ 1 và 2 =>a+c<b+d

b)a<b

=>ac<bc(1)

c<d

=>bc<bd(2)

Từ 1 và 2 =>ac<bd

22 tháng 4 2017

a) a<b \(\Rightarrow\) a+c < b+c (1)

c<d\(\Rightarrow\) c+b < d+b (2)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\)a+c < b+d (dpcm)

b) a<b \(\Rightarrow\) ac < bc ( vì c dương) (1)

c < d\(\Rightarrow\) bc < bd (vì b dương) (2)

Từ 1 và 2 \(\Rightarrow\) ac < bd (đpcm)

26 tháng 4 2020

???????????/ đề kiểu j vậy?

27 tháng 4 2020

ko mất tính tổng quát  ta giả sử a<b<c<d

+ a=1 thì hiển nhiên

+TH: a>1

a+d  và b+c là các lũy thừa của 2 nên $a=2^{x}-mvàvàd=2^{y}+m$

a+d  là lũy thừa của 2 nên x=y do đó $a=2^{x}-mvàvàd=2^{x}+m$

tương tự với b+c có $b=2^{y}-nvàvàc=2^{y}+n$

từ điều kiện a<b<c<d bạn có vô lý