K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 12 2016

Vì A chia hết cho 3 mà 747 chia hết cho 3 nên x cũng chia hết cho 3

Ta có: 319<x<323 và x chia hết cho 3 nên x =321

Vì A ko chia hết chia hết cho 2 nên a là số lẻ

Ta cso:747+x=số lẻ

số lẻ + x=số lẻ

Suy ra x là số chẵn và 319<x<323 nên x thuộc{320:322}

22 tháng 10 2016

ước của 35 là :

1 , 5 , 7 , 35 

mà chỉ có 3 số thỏa mãn x < 10 , các số x :

1 , 5 , 7

nhé !

22 tháng 10 2016

Vì 35 chia hết cho x nên x là ước của 35

Ư(35) = {1;5;7;35}

Vì x < 10 nên x = {35}

a) ( - 25 ) + ( - 6 ) + ( - 75 ) + ( - 50 )

= ( - 31 ) + ( - 75 ) + ( - 50 )

= ( - 106 ) + ( - 50 )

=  - 156 

b) 91chia hết cho x , 26 chia hết cho x va 10< x <30

91 chia hết cho x   

                            => x e ( thuộc ) ƯC ( 91, 26 )

26 chia hết cho x  

91 = 7.13   | TSNT chung : 13

26 = 2.13   | UCLN ( 91,26 ) = 13

Ư ( 13 ) = ƯC ( 91,26 ) = { 1,13 }

Vì 10 < x < 30 nên x = 13 

c) Tìm số học sinh khối 6 của một trường biết số đó chia hết cho 2 ;3;5;9.Đồng thời số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400 ( trên đề bạn ghi sai rồi đó ko có bài nào như vậy đâu )

Gọi số học sinh cần tìm là a ( 300 và 400 < a )

a chia hết cho 2

a chia hết cho 3

                           => a e ( thuộc ) BC ( 2,3,5,9 )

a chia hết cho 5

a chia hết cho 9

2 = 2  | TSNT chung : ko có

3 = 3  | TSNT riêng : 2,3,5

5 = 5  | BCNN ( 2,3,5,9 ) = 2.32.5 = 90

9 = 32 |

B ( 90 ) = BC ( 2,3,5,9 ) = { 0,90,180,270,360,450... }

Vì 300 < a < 400 nên a = 360

Vậy khối 6 có 360 học sinh 

5 tháng 12 2016

Bạn OoO Cô bé tinh nghịch OoO làm đúng rồi bạn siêu thật đấy !!!! ^o^

Mình chỉ biết câu a :

a) = -156 

b) = 13

c) = 360

5 tháng 12 2016

A) -25-75-50-6=-156
bb

​b).x=13,

​c)2.3.5.3=90. =>số học sinh =4.90=360()

tìm điều kiện của x để a ko chia hết cho j vậy

ta có A=963+2493+351+x=3807+x

vì 3807chia hết cho 9 =>xko chia hết cho 9 vậy ....

B=10+25+x+45=80+x

vì 80 chia hết cho 5 => dể B ko chia hết cho 5 thì x cũng ko chia hết cho 5 và ngược lại

12 tháng 12 2017

a)Vì 35 chia hết cho x => x thuộc ước của 35=(1;35;5;7)

b)Vì x chia hết cho 25 => x thuộc bội của 25=(0;25;50;75;100;125;....)

   Mà x<100=>x thuộc 0;25;50;75

c)Vì 15 chia hết cho x => x thuộc ước của 15=(1;3;5;15)

d)x+16 chia hết x+1

=>x+1+15 chia hết cho x+1

=>15 chia hết cho x+1(vì x+1 chia hết cho x+1)

=>x+1 thuộc ước của 15=(1;3;5;15)

   Vậy x thuộc 1;3;5;15

8 tháng 1 2017

n + 3 ⋮ 7

=> n + 3 + 7 ⋮ 7

=> n + 10 ⋮ 7

=> n + 10 ∈ B(7)

=> n + 10 = 7k (k ∈ N)

=> n = 7k - 10 (k ∈ N)

Vậy n có dạng là 7k - 10 (k ∈ N)

8 tháng 1 2017

n+3chia hết7

=>n+3 thuộc Ư(7)={1;7}

ta có

n+3=1                 n+3=7

n= -2(loại)            n=4

vậy n=4