\(\in\) N )

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 5 2015

2/

Nếu x = 0 thì 5^y = 2^0 + 624 = 1 + 624 = 625 = 5^4 =>y = 4 ( y \(\in\) N) 
Nếu x khác 0 thì vế trái là số chẵn, vế phải là số lẻ với mọi x, y \(\in\) N : vô lý
Vậy: x = 0, y = 4 

28 tháng 5 2015

3/Ta có: 10^n + 18n - 1 = (10^n - 1) + 18n = 99...9 + 18n (số 99...9 có n chữ số 9) 
= 9(11...1 + 2n) (số 11...1 có n chữ số 1) = 9.A 
Xét biểu thức trong ngoặc A = 11...1 + 2n = 11...1 - n + 3n (số 11...1 có n chữ số 1). 
Ta đã biết một số tự nhiên và tổng các chữ số của nó sẽ có cùng số dư trong phép chia cho 3. Số 11...1 (n chữ số 1) có tổng các chữ số là 1 + 1 + ... + 1 = n (vì có n chữ số 1). 
=> 11...1 (n chữ số 1) và n có cùng số dư trong phép chia cho 3 => 11...1 (n chữ số 1) - n chia hết cho 3 => A chia hết cho 3 => 9.A chia hết cho 27 hay 10^n + 18n - 1 chia hết cho 27 (đpcm)

16 tháng 1 2016

bạn xét chữ số tận cùng ý

17 tháng 6 2015

\(=3^{n+2}+3^n-2^{n+2}-2^n=3^n\left(3^2+1\right)-2^n\left(2^2+1\right)\)

\(=10.3^n-2.2^{n-1}.5=10.3^n-10.2^{n-1}=10\left(3^n-2^{n-1}\right)\)

Chia hết cho 10 

(l ike nha)

14 tháng 7 2018

Câu 1 

A = ab - ba

   = (10a + b) - (10b + a)

   = 10a + b - 10b -a

   = 9a - 9b

   = 9(a-b) : hết cho 9

Vậy...

14 tháng 7 2018

các bn giải giúp mình bài này đi mình đang cần rất gấp giải hết 4 bài lun nha

18 tháng 10 2019

A = 2 + 22 + 23 +...+ 2100
<=> A = ( 2+22 ) + ( 23+24 ) +...+( 299 + 2100 )
<=> A = 6+ 22 ( 2+22 )+ ...+ 298 (2+22 )
<=> A = 6+ 22 .6+ ...+ 298 .6
<=> A = 6.(22+...+298 ) chia hết cho 3 ( vì 6 chia hết cho 3)
chứng minh tương tự cho A chia hết cho 5

B tự lm nhé xl : mk lười :( 

18 tháng 10 2019

lạc đề cmnr bn ạ chắc bn chưa học đến lớp 6 nên bn chưa biết mũ là j hihi k bt bn có để ý chữ toán lớp 6 k mà nhảy vô làm lung tung vậy

18 tháng 12 2015

a) A = 1 + 22 + 24 + ... + 22016

=> 4A = 22 + 24 + ... + 22018

=> 4A - A = 22018 - 1

=> 3A = 22018 -1

Theo bài ra : 3A + 1 = 2n

=> 22018 - 1 + 1 = 2n

=> 22018 = 2n

=> n = 2018

b) Ta có :

3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 6n - 3n + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3.(2n-1) + 1 chia hết cho 2n - 3

=> 3 chia hết cho 2n - 3 hay 2n - 3 \(\in\) Ư(3) = {1;3}

=> 2n \(\in\) {4;6}

=> n \(\in\) {2;3}