K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có :

A = 50 + 51 + 52 + ... + 52010 + 52011

=> 5A = 51 + 52 + 53 + ... + 52012

=> 5A - A = ( 51 + 52 + 53 + ... + 52012 ) - ( 50 + 51 + 52 + ... + 52010 + 52011 )

=> 4A = 22012 - 50 = 52012 - 1

=> 4A + 1 = ( 52012 - 1 ) + 1 = 52012 llalàlà 1 lũy thừa của 5

b) Phần a ta đã tính được 4A + 1 = 52012

Mà 4A + 1 = 5x

=> 5x = 52012

=> x = 2012

23 tháng 3 2017

câu b lên mạng có thể tìm thấy câu tương tự

Câu a ) 

S = 5 + 52 +..... + 52012

=> S \(⋮5\)

S = 5 + 52 +..... + 52012

S = ( 5 + 53 ) + ( 52 + 54 ) + ........ + ( 52010 + 52012 )

S = 5 ( 1 + 52 ) + 52 ( 1 + 52 ) + ......... + 52010 ( 1 + 52 )

S = 5 x 26 + 52 x 26 + ................ + 52010 x 26

S = 26 ( 5 + 52 + .... + 52010 )

=> S\(⋮26\)

=>\(S⋮13\)( do 26 = 13 x 2 )

Do ( 5 , 13 ) = 1

=> \(S⋮5x13\)

=> \(S⋮65\)

1 tháng 1 2017

co ban nao choi chinh phuc vu mon cho minh muon nick

10 tháng 12 2017

Bài 1 : Theo đề ta có :

    5x . 5x+1 . 5x+2  \(\le\)100....000 ( 18 chữ số 0 ) : 218            ( x \(\in\)N )

=> 5x+x+1+x+2       \(\le\)1018 : 218 

=> 53x+3                \(\le\)518        

=> 3x + 3              \(\le\)18

=> 3x                    \(\le\)15 

=>         x              \(\le\)5

Mà x \(\in\)N nên x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 } 

Vậy x \(\in\){ 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5 }

Bài 2 : Ta có :

S = 1 + 2 + 22 + 2+ ... + 22005 

2S = 2 + 22 + 2+ 2+ ... + 22006                 ( Nhân 2 các số hạng trong tổng )

S = 2S - S = ( 2 + 2+ 23 + 24 + ... + 22006  ) - ( 1 + 2 + 2+ 23 + .. + 22005 )

   = 22006 - 1        ( Triệt tiệu các số hạng giống nhau )

=> S < 22006 

Mặt khác 5 . 22004 > 4 . 22004  = 2 . 22004  = 22006 

          => 5 . 22004  > 22006

Do đó S < 5. 22004 

Vậy S < 5 . 22004 

4 tháng 3 2018

Ta có : 

\(A=1+5+5^2+...+5^{32}\)

\(A=\left(1+5+5^2\right)+\left(5^3+5^4+5^5\right)+...+\left(5^{30}+5^{31}+5^{32}\right)\)

\(A=31+5^3\left(1+5+5^2\right)+...+5^{30}\left(1+5+5^2\right)\)

\(A=31+31.5^3+...+31.5^{30}\)

\(A=31\left(1+5^3+...+5^{30}\right)\) chia hết cho 31 

Vậy \(A\) chia hết cho 31

4 tháng 3 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\frac{a}{b}< \frac{a+c}{b+c}\)

\(\Leftrightarrow\)\(a\left(b+c\right)< b\left(a+c\right)\)

\(\Leftrightarrow\)\(ab+ac< ab+bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(ac< bc\)

\(\Leftrightarrow\)\(a< b\)

Mà \(a< b\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{b}< 1\)

Vậy ...

3 tháng 11 2017

a/ \(1+5+5^2+..........+5^{501}\)

\(=\left(1+5\right)+\left(5^2+5^3\right)+............+\left(5^{500}+5^{501}\right)\)

\(=1\left(1+5\right)+5^2\left(1+5\right)+...........+5^{500}\left(1+5\right)\)

\(=1.6+5^2.6+.............+5^{500}.6\)

\(=6\left(1+5^2+..........+5^{500}\right)⋮6\left(đpcm\right)\)

b/ \(2+2^2+2^3+............+2^{100}\)

\(=\left(2+2^2+2^3+2^4+2^5\right)+............+\left(2^{96}+2^{97}+2^{98}+2^{99}+2^{100}\right)\)

\(=2\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)+............+2^{96}\left(1+2+2^2+2^3+2^4\right)\)

\(=2.31+..........+2^{96}.31\)

\(=31\left(2+........+2^{96}\right)⋮31\left(đpcm\right)\)

3 tháng 11 2017

a)1+5+5^2+5^3+........+5^501

= 6+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)......+(5^500+5^501)

=6+150+150(5^2+5^3)+150(5^4+5^5).......150(5^499+5^500)

=6+150(5^2+5^3+.......+5^500)

mà 6 chia hết cho 6

150(5^2+5^3+.......+5^500) chia hết cho 6

=> 6+150(5^2+5^3+.......+5^500) chia hết cho 6

=> 6+150+150(5^2+5^3)+150(5^4+5^5).......150(5^499+5^500) chia hết cho 6

=> 6+(5^2+5^3)+(5^4+5^5)......+(5^500+5^501) chia hết cho 6

=> 1+5+5^2+5^3+........+5^501 chia hết cho 6

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

5 tháng 8 2023

a, A = 2 + 22 + 23 + 24 +....+ 260

A = (2 + 22) + ( 23 + 24) +...+ (259 + 260)

A = 2.(1 + 2) + 23.(1 + 2) +...+ 259.(1 + 2)

A = 2.3 + 23.3 +...+ 259.3

A = 3.( 2 + 23+...+ 259) vì 3 ⋮ 3 ⇒ A = 3.(2 + 23 +...+ 259) ⋮ 3 (đpcm)

A = 2 + 22 + 23+ 24+...+ 260 

A = ( 2 + 22 + 23) + ( 24 + 25 + 26) +...+ (258 + 259 + 260)

A = 2.( 1 + 2 + 4) + 24.(1 + 2 + 4)+...+ 258.(1 + 2+4)

A = 2.7 + 24.7 +...+258.7

A = 7.(2 + 2+ ...+ 258) vì 7 ⋮ 7 ⇒ A = 7.(2 + 24+...+ 258)⋮ 7(đpcm)

    A = 2 + 22 + 23 + 24 +...+ 260

    A = (2 + 22 + 23 + 24) +...+( 257 + 258 + 259+ 260)

   A = 2.(1 + 2 + 22 + 23) +...+ 257.(1 + 2 + 22+23)

   A = 2.30 + ...+ 257. 30

  A = 30.( 2 +...+ 257) vì 30 ⋮ 15 ⇒ 30.( 2 + ...+ 257) ⋮ 15 (đpcm)