Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A=3+32+33+34 = 3.(1+3)+33.(1+3)=3.4+33.4=4.(3+33) chia hết cho 4
B tương tự A
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
s chia hết cho 25 vì trong thừa số của s có 25 đó là 5^2
s không chia hết cho 31 vì trong thừa số của s không có 31
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
A = (5 + 52) + (53 + 54) + .... + (52013 + 52014)
= 5(1 + 5) + 53(1 + 5) + ..... + 52013(1 + 5)
= 5.6 + 53.6 + .... + 52013.6
= 6(5 + 53 + .... + 52013) chia hết cho 6
=> A chia hết cho 6 (đpcm)
Ta có : A = 5 + 52 + 53 + ...... + 52014
=> A = (5 + 52) + (53 + 54) + ...... + (52013 + 52014)
=> A = 5.(1 + 5) + 53.(1 + 5) + ...... + 52013.(1 + 5)
=> A = 5.6 + 53.6 + ..... + 52013.6
=> A = 6.(5 + 53 + ...... + 52013) chia hết cho 6
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài 1: 74+(-93)+2014+(-7)+26
=(74+26)+[-93+(-7)]+2014
=100+(-100)+2014=2014
Bài 2:
15+2|x|=97
2|x|=97-15=82
|x|=82:2=41
Suy ra: x=41; x=-41
Bài 3:
Ta có: A=3+3^2+3^3+3^4+3^5+..+3^19+3^20+3^21
=(3+3^2+3^3)+(3^4+3^5+3^6)+...+(3^19+3^20+3^21)
=3.(1+3+3^2)+3^3.(1+3+3^2)+...+3^18.(1+3+3^2)
=3.13+3^3.13+...+3^18.13
=13.(1+3^3+..+3^18) (chia hết cho 13)
Vậy A chia hết cho 13
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(S1=\left(5+5^2\right)+\left(5^3+5^4\right)+...+\left(5^{99}+5^{100}\right)\)
\(=5.\left(1+5\right)+5^3.\left(1+5\right)+...+5^{99}.\left(1+5\right)\)
\(=5.6+5^3.6+...+5^{99}.6\)
\(=6.\left(5+5^3+...+5^{99}\right)⋮6\)
câu b tương tự
\(S3=16^5+21^5\)
vì 16+21=33 chia hết cho 33
=>165+215 chia hết cho 33
P/S: theo công thức:(n+m chia hết cho a=> nb+mb chia hết cho a)
S1 = 5+52+53+...+599+5100
=5. (1+5)+53 . (1+5) + ... + 599.(1+5)
= 5.6 +53.6+..+ 599.6
=6.(5+53 + ... +599):6
vậy x = ...
b)2+22+23+...+299+2100
=2.(1+2)+23.(1+2) + ... + 299.(1+2)
=2.3+23+..+299):3
= ....
c)165+215
vì 16+21 chia hế 33 nên
theo công thức(n+m chia hết cho a=(nb+mb)
Bạn dựa vào dấu hiệu chia hết cho 21 mà làm