\(4+2^2+2^3+2^4+...+2^{20}\)

Tìm số tự nhiên  n  biết   

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 10 2016

A=4+22+23+...+220

A=22+22+...+220

2A=2(22+22+...+220)

2A=23+23+...+221

2A-A=(23+23+...+221)-(22+22+...+220)

A=221-23+23=221

<=>221=2n-2

<=>21=n-2

<=>n=23

bạn ơi mình nhầm đề ,bạn giải lại cho mình nha Nguyễn Huy Thắng

Mình sẽ gửi link cho bạn qua tin nhắn

4 tháng 8 2017

Ai trả lời đầu tiên mik tick cho.

23 tháng 12 2016

                   A=4+(22+23+24+...+220)

                  A-4=22+23+24+...+220

               2(A-4)=23+24+25+...+221

A-4=2(A-4)-(A-4)=(23+24+25+...+221)-(22+23+24+...+220)

                   A-4=(23-23)+(24-24)+(25-25)+...+(220-220)+(221-22)

                   A-4=221-4

                   A   =221-4+4

                   A   =221

Bạn làm tiếp nha . 

23 tháng 12 2016

Giải hết hộ mik đi mà xin bạn

20 tháng 5 2018

=="

Câu 1:

A - B = \(1.2+2.3+...+98.99-1^2-...-98^2\)

\(=1\left(2-1\right)+2\left(3-2\right)+...+98\left(99-98\right)\)

\(=1+2+...+98\)

\(=99.49=4851\)

Câu 2:

a, \(A=5+5^2+...+5^{100}\)

\(5A=5^2+5^3+...+5^{101}\)

\(4A=5A-A=\left(5^2+5^3+...+5^{101}\right)-\left(5+5^2+5^{100}\right)\)

\(4A=5^{101}-5\Leftrightarrow4a+5=5^{101}\)

Lại có 4a+5 = 5^n => n = 101.

b,Gọi ước nguyên tố chung của tử và mẫu là d.

=> \(18n+3⋮d\) => \(7\left(18n+3\right)⋮d\)

=> \(24n+7⋮d\)=> \(6\left(24n+7\right)⋮d\)

=> \(6\left(24n+7\right)-7\left(18n+3\right)⋮d\)

\(\Leftrightarrow21⋮d\Rightarrow d=\left\{3;7\right\}\)

Với d = 3. \(21n+7⋮̸3\)

Với d = 7 => \(18n+3-21⋮d\Leftrightarrow18n-18⋮d\)

\(\Leftrightarrow18\left(n-1\right)⋮d\)\(\Rightarrow n-1⋮d\Leftrightarrow n=7k-1\)

24 tháng 10 2016

a) tổng S bằng

(2014+4).671:2=677 039

b)n.(n+2013) để mọi số tự nhiên n mà tổng trên chia hét cho 2 thì n=2n

→2n.(n+2013)\(⋮̸\)2

C)M=2+22+23+...+220

=(2+22+23+24)+...+(217+218+219+220)

=(2+22+23+24)+...+(216.2+216.22+216+23+216.24)

=30.1+...+216.(2+22+23+24)

=30.1+...+216.30

=30(1+25+29+213+216)\(⋮\)5

 

 

23 tháng 10 2016

c, M= 2 + 22 + 23 +........220

Nhận xét: 2+ 22 + 23 + 24 = 30; 30 chia hết cho 5

Khi đó: M = ( 2+22 + 23 + 24 ) + (25 + 26 + 27 + 28)+.....+ (217+218+219+220)

= ( 2+22 + 23 + 24 ) + 24. ( 2+22 + 23 + 24 ) +...........+216 .( 2+22 + 23 + 24 )

= 30+24 .30 + 28. 30 +.........+ 216.30

= 30.(24 + 28 +.........+216) chia hết cho 5 và 30 chia hết cho 5

Vậy M chia hết cho 5

6 tháng 10 2017

a,\(=x^{1.2.3....49.50}\)

b,\(\Rightarrow\)2Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}\)

2Q-Q\(=2+2^2+2^3+...+2^{50}-1-2-2^2-...-2^{49}\)

Q\(=2^{50}-1\)

Q+1=\(2^{50}\)

Mà Q+1=\(2^n\)

\(2^{50}=2^n\Rightarrow n=50\)

6 tháng 10 2017

b. n=50

27 tháng 8 2016

3A = 3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^11

3A - A = (3 + 3^2 + 3^3 + 3^4 + ... + 3^11) - (1 + 3 + 3^2 + 3^3 + ... + 3^10)

2A = 3^11 - 1

2A + 1 = 3^11 = 3^n

=> n = 11

25 tháng 10 2016

1) Chứng minh rằng tích của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 6.

=> Gọi n, n+1, n+2( n \(\in\) \(N\)) là 3 số tự nhiên liên tiếp

- Trong hai số tự nhiên liên tiếp luôn có một số chẵn nên:

n.( n+1). ( n+2) \(⋮\)2.

- Trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có một thừa số \(⋮\) 3.

Mà 2 và 3 là hai số nguyên tố cùng nhau.

Suy ra: n.(n+1).(n+2) \(⋮\) 2 . 3 = 6(đpcm).

2) Chứng tỏ: 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2 chia hêt cho 6.

=> 3n+3 + 3n+1 + 2n+3 + 2n+2

= 3n. 33 + 3n . 3 + 2n . 23 + 2n . 22

= 3n. (27+3) + 2n . ( 8+4)

= 6. ( 3n . 5 + 2n . 2)

= 6k với k = 3n . 5 + 2n+1

Mà 6k \(⋮\) 6 => ( 3n+3 + 3n+1+ 2n+3 + 2n+2) \(⋮\) 6(đpcm).

3) a) ( 6100 - 1) \(⋮\) 5

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5

a) ( 6100 - 1) \(⋮\)5

=> Số 6100 có chữ số tận cùng là 6.

Nên 6100 - 1 là số có chữ số tận cùng là 5( 6-1=5)

=> ( 6100 - 1) \(⋮\)5(đpcm).

b) 2120 - 1110 chia hết cho cả 2 và 5.

=> Số 2120 có chữ số tận cùng là 1.

Số 1110 có chữ số tận cùng cũng là 1.

Nên 2120 - 1110 là số có chữ số tận cùng là 0.

=> 2120 - 1110 chia hết cho 2 và 5(đpcm).

4) Chứng minh rằng:

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

b) ( 1350 +735+255) \(⋮\)5

c) ( 32624+2016) \(⋮\)4

a) ( 450+108+180) \(⋮\)9

=> Vì 450 \(⋮\) 9; 108 \(⋮\) 9; 180 \(⋮\)9

Nên ( 450+108+180) \(⋮\)9.

b) ( 1350+735+255) \(⋮\)5

=> Vì 1350 \(⋮\) 5; 735 \(⋮\)5; 255 \(⋮\)5

Nên ( 1350+735+255) \(⋮\)5.

c) ( 32624 + 2016) \(⋮\) 4

=> Vì 32624 \(⋮\)4; 2016 \(⋮\)4

Nên ( 32624 + 2016) \(⋮\)4.

Đây là câu trả lời của mình, mình chúc bạn học tốt!

25 tháng 10 2016

uk

5 tháng 3 2019

bài 2 : 

\(\frac{x}{15}=\frac{3}{4}+\frac{-17}{20}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{60}=\frac{45}{60}+\frac{-51}{60}\)

\(\Rightarrow4x=45-51\)

\(\Leftrightarrow4x=-6\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{2}\)

b, \(\frac{x-3}{-2}=\frac{-8}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{-8}{-2}=4\)

5 tháng 3 2019

\(\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}=\frac{n+2}{n+1}=1+\frac{1}{n+1}\)

Để \(\hept{\begin{cases}n\in N\\\frac{n}{n+1}+\frac{2}{n+1}\in N\end{cases}}\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n+1=1\\n+1=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=0\left(tmđk\right)\\n=-2\left(kotm\right)\end{cases}}\)

Vậy n = 0 ...