Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(M=1+4+4^2+...+4^{200}\)
\(\Rightarrow4M=4+4^2+...+4^{200}+4^{201}\)
\(\Rightarrow4M-M=4^{201}-1\)
\(\Rightarrow3M=4^{201}-1\)
\(\Rightarrow3M+1=4^{201}\) (đpcm)
\(A=4+2^2+2^3+...+2^{2005}\)
\(2A=8+2^3+2^4+...+2^{2006}\)
\(2A-A=\left(8+2^3+2^4+...+2^{2006}\right)-\left(4+2^2+2^3+...+2^{2005}\right)\)
\(A=8+2^{2006}-\left(4+2^2\right)\)
\(A=2^{2006}\)
suy ra đpcm.
Thời gian có hạn copy cái này hộ mình vào google xem nha: :
Link : https://lazi.vn/quiz/d/16491/nhac-edm-la-loai-nhac-the-loai-gi
Vào xem xong các bạn nhận được 1 thẻ cào mệnh giá 100k nhận thưởng bằng cách nhắn tin vs mình và 1 phần thưởng bí mật là chiếc áo đá bóng,....
Có 500 giải nhanh nha đã có 200 người nhận rồi. Mình là phụ trách
OK
AU
THÔI TỰ ĐI MÀ LÀM NHÌN THẤY LÀ ĐÃ GIẬT MÌNH RỒI DÀI DẰNG DẶC AI MÀ LÀM HẾT ĐƯỢC CÁC BẠN NHỈ !
1 /
B = 15 + 17 - 16
B = 16
mà 16 không chia hết cho 12 , nên không cần chứng minh cũng ra
2 /
a ) N = 1 đó
b ) N = 1 đó
cách dễ nhất là cứ cho N = 1 , vì bao nhiêu lần 1 thực hiện phép tính chia thì chắng chia hết cho 1
còn lại tương tự nhé !
mình còn làm violympic nữa
1,
\(A=2^0+2^1+2^2+..+2^{2006}\)
\(=1+2+2^2+...+2^{2016}\)
\(2A=2+2^2+2^3+..+2^{2007}\)
\(2A-A=\left(2+2^2+2^3+..+2^{2007}\right)-\left(1+2+2^2+..+2^{2006}\right)\)
\(A=2^{2017}-1\)
\(B=1+3+3^2+..+3^{100}\)
\(3B=3+3^2+3^3+..+3^{101}\)
\(3B-B=\left(3+3^2+..+3^{101}\right)-\left(1+3+..+3^{100}\right)\)
\(2B=3^{101}-1\)
\(\Rightarrow B=\frac{3^{100}-1}{2}\)
\(D=1+5+5^2+...+5^{2000}\)
\(5D=5+5^2+5^3+...+5^{2001}\)
\(5D-D=\left(5+5^2+..+5^{2001}\right)-\left(1+5+...+5^{2000}\right)\)
\(4D=5^{2001}-1\)
\(D=\frac{5^{2001}-1}{4}\)
a )
a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 ) = 60 x 19 = 1140
b )
Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .
Khi đó a hoặc b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .
Khi đó a + b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
a, a = 15, b = 4
a x b x (a + b)
= 15 x 4 x (15 + 4)
= 60 x 19
= 1140
b,
Trường hợp 1 :
Nếu a và b là 2 số chẵn thì :
chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)
= chẵn x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 2 :
Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :
chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)
= chẵn x lẻ
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 3 :
Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :
lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)
= lẻ x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
Lời giải:
$A=1+4+4^2+4^3+....+4^{2022}$
$4A=4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023}$
$4A-A=(4+4^2+4^3+4^4+...+4^{2023})-(1+4+4^2+4^3+....+4^{2022})$
$3A=4^{2023}-1$
$B=3A+1=4^{2023}$ là 1 lũy thừa của $4$ (đpcm)