\([-2;3)\) và B = \([m;m+5)\)

Tìm các giá trị...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2018

Câu 1:

Bạn vẽ trục số 1 cái trên 1 cái dưới cho dễ tưởng tượng

Khi đó, để \(A\cap B=\oslash\) thì có 2 khả năng xảy ra:

\(n\leq -5\) hoặc \(n-2>9\Leftrightarrow n> 11\)

Vậy $n\leq -5$ hoặc $n> 11$

Ngược lại. Để \(A\cap B\neq \oslash\) thì \(n> -5\) hoặc $n< 11$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 9 2018

Câu 2:

Tương tự câu 1: Để \(M\cap N\neq \oslash \Rightarrow m+1\leq 1\) hoặc \(m\geq 3\)

Hay \(m\leq 0\) hoặc $m\geq 3$

Câu 3:

Để \(A\cap B\neq \oslash \) thì \(x+2\leq 2\) hoặc $x\geq 5$

hay \(x\leq 0\) hoặc $x\leq 5$

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để: a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\)) c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\)) d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\)) Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R Bài 3: a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\) b, Viết tập A gồm các phần...
Đọc tiếp

Bài 1:Cho các tập hợp A=(-∞ ; m) và B=(3m-1; 3m+3) Tìm m để:

a, \(A\cap B=\varnothing\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

b,\(B\subset A\)( đs m<\(\dfrac{-3}{2}\))

c,\(A\subset C_RB\)(đs m\(\ge\dfrac{1}{2}\))

d,\(C_RA\cap B\ne\varnothing\)( đs m \(\ge\dfrac{-3}{2}\))

Bài 2: Cho A=\(\left(-\infty;-2\right)\)và B=\(\left(2m+1;+\infty\right)\). Tìm m để A\(\cup\)B=R

Bài 3:

a, Tìm m để (1 ; m) \(\cap\) (2 ; +\(\infty\))\(\ne\varnothing\)

b, Viết tập A gồm các phần tử x thỏa mãn điều kiện\(\left\{{}\begin{matrix}x\le3\\x+1\ge\\x< 0\end{matrix}\right.0}\)

với x+1\(\ge0\)dưới dạng tập số.

Bài 4:

Cho A=(m;m+2) và B+(n;n+1). Tìm điều kiện của các số m và n để A\(\cap\)B=\(\varnothing\)

Bài 5:

Cho tập hợp A=\(\left(m-1;\dfrac{m+1}{2}\right)\)và B=\(\left(-\infty;-2\right)\cup\left(2;+\infty\right)\). Tìm m để:

a, \(A\cap B\ne\varnothing\)

b, \(A\subset B\)

c, \(B\subset A\)

d, \(A\cap B=\varnothing\)

Bài 6:Cho 2 tập khác rỗng: A=(m-1 ; 4) và B=(-2 ; 2m+2), với ác định m để:

a, A\(\cap B\ne\varnothing\)

b, A\(\subset B\)

c,\(B\subset A\)

1

Bài 6:

a: Để A giao B khác rỗng thì 2m+2<=4 hoặc m-1>=-2

=>m<=1 hoặc m>=-1

b: Để A là tập con của B thì m-1>-2 và 4<=2m+2

=>m>-1 và 2m+2>=4

=>m>-1 và m>=1

=>m>=1

c: Để B là tập con của B thì m-1<-2 và 2m+2<=4

=>m<-1 và m<=1

=>m<-1

Bài 2: 

|x-m|<=1

=>-1<=x-m<=1

=>m-1<=x<=m+1

Để X là tập con của (-5;1] thì m-1>-5 và m+1<=1

=>-4<m<=0

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/GnLDUYX.jpg
7 tháng 9 2019

a,\(A\cap B=\varnothing\)

Có:\(A\cap B=\left[{}\begin{matrix}\left(a;b\right)\\\left(b;a\right)\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}a< b\\b< a\end{matrix}\right.\)

Mà b<a thì A\(\cap B\ne\varnothing\)

Vậy a<b thì ta có đpcm.

b,\(A\cup B=R\)

\(\Rightarrow\left(-\infty;+\infty\right)=R\)=>\(a,b\in R\)

c,R\A=B.

*TH1:a<b.

=>R\A=[a;\(+\infty\))=>a>b.

*TH2:b<a:

=>R\A=\(\varnothing\)

Vậy ko tồn tại a,b.

d,\(\left(R\A\right)\cap\left(R\B\right)\ne\varnothing\)

\(\Rightarrow\)[a;\(+\infty\))\(\cap\)(\(-\infty\);b]\(\ne\varnothing\)

*TH1: a=b=>a=b TM.

*TH2:a<b:

\(\Rightarrow\left[a;b\right]\ne\varnothing\left(Đ\right)\)

*TH3: a>b:

\(\Rightarrow\left[b;a\right]\ne\varnothing\left(Đ\right)\)

Vậy a,b thuộc R.

#Walker