Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Answer:
Ta có: \(A=1+3+5+7+...+n\)
Có số số hạng: \(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1+2}{2}=\frac{n+1}{2}\)
\(\Rightarrow A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right).\left(n+1\right)}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)
Vậy A là số chính phương
Ta có : \(1+3+5+...+n\)
\(=\dfrac{\left(\dfrac{n-1}{2}+1\right)\cdot\left(n+1\right)}{2}=\dfrac{\left(n+1\right)^2}{4}=\left(\dfrac{n+1}{2}\right)^2\) là số chính phương.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/10723222015.html vào link này nhé
Vì n là số lẻ n=2k-1
Số số hạng là (2k-1-1):2+1=k-1+1=k(số)
Tổng là \(\dfrac{\left(2k-1+1\right)\cdot k}{2}=k^2\)
Đặt dãy trên là :
A = 1 + 3 + 5 + .... + ( 2k + 1 )
Số các số hạng tương ứng :
\(\frac{\left(2k+1\right)-1}{2}=\frac{2k}{2}=k\)( số )
\(A=\frac{k\left[1+\left(2k+1\right)\right]}{2}\)
\(=\frac{k\left(2k+2\right)}{2}\)
\(=k^2\)
Vậy ...
Bài 1 :
Ta có :
\(A=1+3+5+7+...+n\) ( n lẻ )
Số số hạng :
\(\frac{n-1}{2}+1=\frac{n-1+2}{2}==\frac{n+1}{2}\) ( số hạng )
Suy ra :
\(A=\frac{\left(n+1\right).\frac{n+1}{2}}{2}=\frac{\left(n+1\right)\left(n+1\right)}{2}:2=\frac{\left(n+1\right)^2}{2}.\frac{1}{2}=\frac{\left(n+1\right)^2}{2^2}=\left(\frac{n+1}{2}\right)^2\)
Vậy A là số chính phương
Chúc bạn học tốt ~
Giả sử 2 số trong 3 số không bằng nhau :
a < b (1)
Trong hai lũy thừa bằng nhau thì lũy thừa có cơ số nhỏ hơn sẽ có số mũ lớn hơn và ngược lại
Vì vậy :
Do : ab = bc mà a < b \( \implies\) c < b
Ta có : bc = ca mà c < b \( \implies\) c < a
Ta có : ca = ab mà c < a \( \implies\) a > b (2)
Từ (1) ; (2) \( \implies\) Mâu thuẫn
\( \implies\) a = b = c (đpcm)
Lời giải:
Đặt n=2k+1n=2k+1
Số số hạng: n−12+1=2k+1−12+1=k+1n−12+1=2k+1−12+1=k+1
Tổng A là:
A=(k+1)(2k+1+1)2=2(k+1)22=(k+1)2A=(k+1)(2k+1+1)2=2(k+1)22=(k+1)2 là số chính phương (đpcm)