K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2020

Ta có: \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+...+\frac{1}{50}\)

Mà A là phân số

=> A ko phải là stn

8 tháng 8 2020

Ta có

1/2  =1/1.2

1/3 > 1/2 .3

1/4 > 1/3.4

......

1/50 > 1/49.50

A >1/1.2+1/2.3+1/3.4+...+1/49.50

A>1/1-1/2+1/2-1/3+...+1/49-1/50

A>1/1-1/50=49/50

vậy a<1

18 tháng 7 2022

a có thể bằng 1 mà bn ê

12 tháng 3 2018

=> \(A=\frac{\left(\frac{49}{1}+\frac{48}{2}+...+\frac{1}{49}\right)}{50}=\frac{49}{50.1}+\frac{48}{50.2}+...+\frac{1}{50.49}\)

=> \(A=\frac{50-1}{50.1}+\frac{50-2}{50.2}+...+\frac{50-49}{50.49}\)

=> \(A=\left(\frac{50}{50.1}+\frac{50}{50.2}+...+\frac{50}{50.49}\right)-\left(\frac{1}{50.1}+\frac{2}{50.2}+...+\frac{49}{50.49}\right)\)

=> \(A=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\right)-\left(\frac{1}{50}+\frac{1}{50}+...+\frac{1}{50}\right)\) ( có 49 số 1/50 )

=> \(A=1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{49}-\frac{49}{50}=\left(1-\frac{49}{50}\right)+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{49}\)

=> \(A=\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{50}\)

Vậy A không phải là số tự nhiên 

b) cho 1 số tự nhiên a bất kì thì 4 số TN liên tiếp là a -> a+ 1 ; a + 2 ; a + 3 
tổng = a + a + 1 + a + 2 + a + 3 = 4a + 6 = 4(a + 1) + 2 chia 4 dư 2 
hoặc cho 1 số tự nhiên a - 1 bất kì thì 4 số TN liên tiếp là a - 1 -> a ; a + 1 ; a + 2 
tổng = a - 1 + a + a + 1 + a + 2 = 4a + 2 chia 4 dư 2 
=> dù cho chọn 4 số TN Liên tiếp thì tổng của chúng khi chia 4 luôn dư 2

bài này trong sbt 6 giữa giai xem mà mấy bài này gọi a là ra dễ lắm

14 tháng 3 2017

A=481/280

10 tháng 3 2016

ca nay khó

11 tháng 3 2016

Vì kết quả của phép tính này là 3.499205338 là số vô hạn không tuần hoàn =>không phải là số tự nhiên hj hj

28 tháng 9 2015

a, gọi 3stn có dạng là : k+1;k+2;k+3

ta có tổng của k+1;k+2;k+3= k+1+k+2+k+3=3k+6 chia hết cho 3 => đpcm

b, gọi 4 stn liên tiếp là; k+1;k+2;k+3;k+4

ta có tổng của k+1;k+2;k+3;k+4= k+1+k+2+k+3+k+4= 4k+ 10 ko chia hết cho 4=> đpcm

28 tháng 9 2015

hung pham tien : đpcm là điều phải chứng minh

2 tháng 3 2020

cho \(A= \dfrac{1}{2} + \dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{50}\). Hãy chứng tỏ rằng A không phải là số tự nhiên

Tham khảo :

Quy đồng mẫu trong tổng A :

Có 2\(^5\) là luỹ thừa của 2 lớn nhất < 50

Ta có : MSC : \(2^5.3.5.7.9...49\)

Gọi a2 ; a3 ; ... ; a50 là các thừa số phụ tương ứng của \(\dfrac{1}{2} ; \dfrac{1}{3} ;...; \dfrac{1}{50}\)

\(A = \dfrac{a_2+a_3+a_4+...+a_{50}}{2^5.3.5.7.9...49}\)

Nhận xét : a2 ; a3 ; ... ; a31 ; ... ; a33 ; ... ; a50 đều chứa thừa số 2 nên là các số chẵn , trừ số a32 là số lẻ nên tử số của A là số lẻ mà mẫu số của A là số chẵn nên A tử không chia hết cho mẫu

=> A không là số tự nhiên

8 tháng 10 2017

Bài 45 :

a ) Theo bài ra ta có :

a = 9.k + 6

a = 3.3.k + 3.2

\(\Rightarrow a⋮3\)

b ) Theo bài ra ta có :

a = 12.k + 9 

a = 3.4.k + 3.3

\(\Rightarrow a⋮3\)

Vì : \(a⋮3\Rightarrow a⋮6\)

c ) Ta thấy :

30 x 31 x 32 x ...... x 40 + 111

= 37 x 30 x ....... x 40 + 37 x 3

\(\Rightarrow\left(30.31.32......40+111\right)⋮37\)

Bài 46 :

a ) số thứ nhất là n số thứ 2 là n+1 
tích của chúng là 
n(n+1) 
nếu n = 2k ( tức n là số chẵn) 
tích của chúng là 
2k.(2k+1) thì rõ rảng số này chia hết cho 2 nên là sỗ chẵn
nếu n = 2k +1 ( tức n là số lẻ)
tích của chúng là 
(2k+1)(2k+1+1) = (2k+1)(2k+2) = 2.(2k+1)(k+1) số này cũng chia hết cho 2 nên là số chẵn 

Mà đã là số chẵn thì luôn chia hết cho 2 nên tích 2 stn liên tiếp luôn chia hết cho 2

b ) Nếu n là số lẻ thì : n + 3 là số chẵn 

Mà : số lẻ nhân với số chẵn thì sẽ luôn chia hết cho 2

Nếu n là số chẵn thì :

n . ( n + 3 ) luôn chi hết cho 2 

c ) Vì n ( n + 1 ) là tích của hai số tự nhiên liên tiếp nên có chữ số tận cùng là : 0 ; 2 ; 4 ; 6 

Do đó n(n + 1 ) + 1 có tận cùng là : 1 ; 3 ; 7

Vì 1 ; 3 ; 7 không chia hết cho 2 

Vậy n2 + n + 1 không chia hết cho 2