K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

a,

Mg + H2SO4 ------> MgSO4 + H2

b,

nMg = 0,4 mol

nH2SO4 = 0,3 mol

theo pt pứ : nMg > nH2SO4

nH2 = n H2SO4 = 0,3

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 l

CMH2 = \(\dfrac{0,6}{0,3}\)= 2 M

CMMgSO4 = \(\dfrac{0,6}{0,3}\) = M2

27 tháng 12 2018

a, PT \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,5\times0,6=0,3\left(mol\right)\)

Ta thấy số mol của Mg dư là 0,1 mol

Theo PT ta có \(n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)\(\Rightarrow V_{H_2}=0,3\times22,4=6,72\left(l\right)\)

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc) a)Viết PTHH b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5 Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M a) Tính khối lượng muối tạo thành b) Tính VH2 sinh ra...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 10g hỗn hợp gồm 2 kim loại Cu & Zn tác dụng với 100 mol dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 2,24 lít H2 (đktc)

a)Viết PTHH

b) Tính % theo khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp

c) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng

biết: Cu = 64 ; Zn = 65 ; H = 1 ; Cl = 35,5

Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 500ml dung dịch HCl 1M

a) Tính khối lượng muối tạo thành

b) Tính VH2 sinh ra (đktc)

c) Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng ( Biết: Vdd thay đổi không đáng kể)

Bài 3: Trung hòa 50g dung dịch H2SO4 19,6% vừa đủ 25g dung dịch NaOH

a) Tính C% NaOH đã dùng

b) Tính C% của dùg dịch thu được sau phản ứng

Biết H = 1 ; Na = 23 ; O = 16 ; S = 32

Bài 4: Chỉ dùng dung dịch phenolphtalein & các hóa chất đã cho, hãy nhận biết: Ba(OH)2, H2SO4, CuCl2 đựng trong các lọ bị mất nhãn. Viết PTHH

3
1 tháng 12 2017

2.

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

nZn=0,2(mol)

nHCl=0,5.1=0,5(mol)

Vì 0,2.2<0,5 nên sau PƯ HCl dư 0,1 mol

Theo PTHH ta có:

nZnCl2=nH2=nZn=0,2(mol)

mZnCl2=136.0,2=27,2(g)

VH2=0,2.22,4=4,48(lít)

CM dd HCl dư=\(\dfrac{0,1}{0,5}=0,2M\)

CM dd ZnCl2=\(\dfrac{0,2}{0,5}=0,4M\)

1 tháng 12 2017

bỏ bài 4 nhé các bạn

9 tháng 7 2020

Cô ơi chỗ nH sao lại là 0,4.(1+2.2) mà không phải là 0,4.(1+2)

10 tháng 7 2020

Vì axit H2SO4 có 2 H em nha

29 tháng 7 2016

nH2SO4=2.0,2=0,4mol

PTHH: 2NaOH+H2SO4=> Na2SO4+2H2O

            0,8mol<-0,4mol->0,4mol->0,8mol

theo định luật btoan khói lượng mdd Na2SO4

= mNaOH+mH2SO4-mH2O=0,8.40+1,3.0,4.-0,8.18=56,6g

mNa2SO4=04.142=56,8

=> C%=32,25%

 

29 tháng 7 2016

Bài 1: PTHH: 2NaOH + H2SO --> Na2SO4 + 2H2O

                           Đổi: 200 ml = 0,2 lít

Số mol của H2SO4 là:  0,2 . 2 = 0,4 mol

Khối lượng dung dịch axit là: 200 . 1,3 = 260 gam

Khối lượng của NaOH là: 0,4 . 2 . 40 = 32 gam

Khối lượng dung dịch sau phản ứng là: 260 + 32 = 292 gam

Khối lượng Na2SO4 là: 0,4 . 142 = 56,8 gam

Nồng độ phần trăm Na2SOcó trong dung dịch sau phản ứng là:   ( 56,8 : 292 ) . 100% = 19,5%

21 tháng 8 2016

a) PTHH: CuO + H2SO4 ---> CuSO4 + H2O 

b) 
n Cu = 1,6 / 80 = 0,02 mol 

m H2SO4 = 20 . 100 / 100 = 20 g 

=> n H2SO4 = 20 / 98 = 0,204 mol 

TPT: 

1 mol : 1 mol 

0,02 mol : 0,204 mol 

=> Tỉ lệ: 0,02/1 < 0,204/1 

=> H2SO4 dư, tính toán theo CuO 

m dd sau p/ư = m dd H2SO4 + m CuO = 100 + 1,6 = 101,6 g 

TPT: n CuSO4 = n CuO = 0,02 mol 

=> m CuSO4 = 0,02 . 160 = 3,2 g 

=> C% CuSO4 = 3,2 / 101,6 . 100% = 3,15% 

n H2SO4 dư = 0,204 - 0,02 = 0,182 mol 

=> m H2SO4 dư = 0,182 . 98 =17,836 g 

=> C% H2SO4 = 17,836 / 101,6 . 100% = 17,83%

30 tháng 10 2016

nH2 = \(\frac{1,68}{22,4}\) = 0,075 (mol)

Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

0,075 <--------0,075 <--0,075 (mol)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O (2)

%mMg= \(\frac{0,075.24}{5,8}\) . 100% = 31,03 %

%m MgO = 68,97%

nMgO = \(\frac{5,8-0,075.24}{40}\) = 0,1 (mol)

Theo pt(2) nMgCl2 = nMgO= 0,1 (mol)

mdd sau pư = 5,8 + 194,35 - 0,075.2 = 200 (g)

C%(MgCl2) = \(\frac{95\left(0,075+0,1\right)}{200}\) . 100% = 8,3125%

 

4 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

BT
24 tháng 12 2020

a) Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b) nMg =\(\dfrac{14,4}{24}\)=0,6 mol => nH2 = nMg= 0,6 mol <=> V H2 = 0,6.22,4 = 13,44 lít

c) nHCl = 2nMg = 1,2mol => mHCl = 1,2.36,5 = 43,8 gam

=> C%HCl \(\dfrac{43,8}{200}.100\) =21,9%

31 tháng 10 2017

MgCl2 + 2NaOH -> 2NaCl + Mg(OH)2 (1)

Mg(OH)2 -> MgO + H2O (2)

nMgCl2=0,2.0,15=0,03(mol)

nNaOH=0,2.0,2=0,04(mol)

Vì \(\dfrac{0,04}{2}< 0,03\) nên MgCl2 dư 0,1 mol

Theo PTHH 1 ta có:

nMg(OH)2=\(\dfrac{1}{2}\)nNaOH=0,02(mol)

nNaCl=nNaOH=0,04(mol)

Theo PTHH 2 ta có:

nMgO=nMg(OH)2=0,02(mol)

mMgO=40.0,02=0,8(g)

CM dd MgCl2=\(\dfrac{0,01}{0,4}=0,025M\)

CM dd NaCl=\(\dfrac{0,04}{0,4}=0,01M\)

24 tháng 11 2017

sai đề r

5 tháng 11 2016

a/ Xác định kim loại M

nH2SO4 ban đầu = 78,4.6,25:100=0.05 mol

Goi số mol MO là a mol, mMO = (M+16).a

MO+H2SO4---MSO4+H2O(1)

a mol amol amol

Số mol axit dư sau phản ứng (1): 0,05-a mol

mdd sau phản ứng: (m+16)a+78,4

Theo bài ra ta có: 2,433=100.(0,05-a).98/[(m+16)a+78,4] (I)

Mặt khác: MO+CO---M+CO2 (2)

a mol a mol a mol amol

Theo bài ra CO2 tham gia phản ứng hết, các phản ứng có thể xảy ra:

CO2+2NaOH--->Na2CO3+H2O

b 2b b b

CO2+NaOH--->NaHCO3

c c c

Khối lượng muối tạo thành: 100b+84c=2,96

- Nếu NaOH dư không xảy ra phản ứng (3). Tức là c = 0 mol,

b = a = 2,96 : 106 = 0,028 mol. Thay a = 0,028 vào (I) ta tìm được M = 348,8 (loại).

- Nếu NaOH phản ứng hết: 2b + c = 0,5 . 0,1 = 0,05 (III)

Từ (II) và (III) ta có : 106 b + 84(0,05 – 2b) = 2,96

62b = 1,24 suy ra: b= 0,02 và c = 0,01

Theo 2, 3 và 4, n co2 = 0,03= n MO = a = 0,03.

Thay giá trị a = 0,03 và (I) ta có: 0,07299M = 4,085

M = 56 vậy kim loại M là Fe, mMO=(56+16).0,03= 2,16 g

b/ Dung dịch E gồm FeSO4 0,03 mol và H2SO4 dư 0,02 mol. Khi cho Al phản ứng hoàn toàn tạo 1,12 gam chất rắn, H2SO4 phản ứng hết.

2Al+3H2SO4---->Al2(SO4)3+3H2

2Al+3FeSO4----->Al2(SO4)3+3Fe

Khối lượng Fe trong dung dịch E : 56 . 0,03 = 1,68 gam > 1,12 gam

Như vậy FeSO4 còn dư thì Al tan hết. Vây t = 1,12: 56 =0,02 mol

Vây n Al = 0,04 : 3 + 0,04:3 = (0,08 : 3) mol

Vây khối lượng x = 0,08: 3 . 27 = 0,72 gam