K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2020

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3mol\) => \(n_{HCl}=0,3.2=0,6mol\)

Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Mg:

\(\left\{{}\begin{matrix}65x+24y=9,5\\x+y=0,3\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,06\\y=0,24\end{matrix}\right.\)

\(\%m_{Mg}=\dfrac{0,24.24}{9,5}.100\%=60,63\%\)

\(\%m_{Zn}=100-60,63=39,37\%\)

\(C_M=\dfrac{0,6}{0,3}=2M\)

7 tháng 9 2023

A) Viết phương trình hoá học:

Khi kẽm (Zn) tác dụng với axit clohidric (HCl), sẽ tạo ra khí hidro (H2) và muối kẽm clorua (ZnCl2).

Phương trình hoá học cho phản ứng này là:

Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2

B) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl:

Dựa vào phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) reaguje với 2 mol axit clohidric (HCl) để tạo ra 1 mol khí hidro (H2) và 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2).

Dựa vào thông tin bạn đã cung cấp, chúng ta có 2,24 lít khí H2 (đktc), tức là chúng ta có 2,24 mol khí H2 (vì 1 mol khí ở điều kiện tiêu chuẩn có thể có thể thể tích 22,4 lít).

Vì mỗi mol khí H2 tạo ra tương ứng với 2 mol HCl, nên nồng độ mol của dung dịch HCl là:

Nồng độ mol HCl = 2 x 2,24 mol = 4,48 mol/L

C) Tính nồng độ mol của dung dịch A:

Theo phương trình hoá học, mỗi mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, nồng độ mol của dung dịch A cũng là 4,48 mol/L, giống như nồng độ mol của dung dịch HCl.

D) Tính khối lượng của kẽm:

Theo phương trình hoá học, 1 mol kẽm (Zn) tạo ra 1 mol muối kẽm clorua (ZnCl2). Vì vậy, khối lượng của kẽm (Zn) bằng khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2).

Để tính khối lượng muối ZnCl2, bạn cần biết khối lượng mol của nó. Để làm điều này, bạn cần biết trọng lượng nguyên tử của mỗi nguyên tố trong muối ZnCl2:

Khối lượng nguyên tử của Zn (kẽm) = 65,38 g/molKhối lượng nguyên tử của Cl (clor) = 35,45 g/mol (x 2 vì có 2 nguyên tử clor)

Khối lượng mol của ZnCl2 = (65,38 g/mol + 2 x 35,45 g/mol) = 136,28 g/mol

Bây giờ chúng ta có thể tính khối lượng muối kẽm clorua (ZnCl2):

Khối lượng muối ZnCl2 = Nồng độ mol x Thể tích = 4,48 mol/L x 0,3 L = 1,344 mol

Khối lượng muối ZnCl2 = 1,344 mol x 136,28 g/mol = 183,13 g

Vậy khối lượng của kẽm (Zn) là 183,13 g.

7 tháng 9 2023

\(n_{H2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

a) Pt : \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

           0,1       0,2         0,1         0,1

b)\(C_{MddHCl}=\dfrac{0,2}{0,3}=0,67\left(M\right)\)

c) \(C_{MZnCl2}=\dfrac{0,1}{0,3}=0,33\left(M\right)\)

d) \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)

 Chúc bạn học tôt

21 tháng 12 2016

bài 1 chắc các chất kia là gợi ý hay chất tham gia và sản phẩm chỉ có vậy ?

ZnS+HCl=>ZnCl+H2S

MgO+HNO3=>Mg(NO3)2+H2O

MgO+HCl=>MgCl2+H2O ( PHẢI 2 PHƯƠNG TRÌNH MỚI TỪ MgO VỀ Mg NHÉ)

MgCl2 DPNC=>Mg+Cl2

SAO CÁI MG RA CU LÀ MẤY PHƯƠNG TRÌNH À ?

Cu(NO3)2+Na=>NaNO3+Cu

NaNO3 => NaNO2 +O2 (đk: Nhiệt độ: 380 - 500°C Dung môi: dung dịch Na2O, NO2)

7 tháng 12 2023

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

b, Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5\left(M\right)\)

c, Ta có: 65nZn + 24nMg = 10,1 (1)

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}+n_{Mg}=0,25\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\\n_{Mg}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\\m_{Mg}=0,15.24=3,6\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

7 tháng 12 2023

\(A.Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ B.n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25mol\\ n_{Zn}=a,n_{Mg}=b\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}65a+24b=10,1\\a+b=0,25\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow a=0,1;b=0,15\\ n_{HCl}=0,1.2+0,15.2=0,5mol\\ C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,5}{0,1}=5M\\ C.m_{Zn}=0,1.65=6,5g\\ m_{Mg}=10,1-6,5=3,6g\)

30 tháng 9 2016

a/ nHCl = nH2SO4 = 0,2 x 0,3 = 0,06 mol

nH2 = 1,8816 : 22,4 = 0,082 mol

Ta có: nH (axit) = 0,06 + 0,06 x 2 = 0,18 mol

           nH(H2) = 0,084 x 2 = 0,168 mol < 0,18 => axit còn dư

Vậy hỗn hợp kim loại tan hết

b/ Đặt CT tương đương 2 axit là HX

Gọi x, y, z lần lượt là sô mol của Al, Mg, Zn trong hõn hợp

    PTHH         2Al + 6HX ===> 2AlX3 + 3H2

                       Zn + 2HX ===> ZnX2 + H2

                        Mg + 2HX ===> MgX2 + H2

Sơ đô: 2Al=>3H2   ;      Mg => H2    ;      Zn=>H2

               x        1,5x          y          y               z        z             (mol)

Theo đề bài ta có hệ pt\(\begin{cases}27x+24y+65z=2,661\\1,5+y+z=0,084\\27x-24y=0\end{cases}\)

=> x = 0,024(mol)

      y =0,027(mol)

      z=0,021(mol)

=> mZn = 0,021 x 65 = 1,365 gam

=>%mZn = 1,365 / 2,661 = 51,3%

28 tháng 3 2024

1,8816/22,4=0.084 mà

6 tháng 10 2023

PT: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\) (1)

\(MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\) (2)

\(Mg\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+2H_2O\) (3) 

\(K_2CO_3+2HCl\rightarrow2KCl+CO_2+H_2O\) (4)

Ta có: \(m_{HCl}=10.95.20\%=2,19\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{2,19}{36,5}=0,06\left(mol\right)\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,224}{22,4}=0,01\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{HCl\left(1\right)+\left(2\right)+\left(4\right)}=2n_{CO_2}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O\left(1\right)+\left(2\right)+\left(4\right)}=n_{CO_2}=0,01\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(3\right)}=0,06-0,02=0,04\left(mol\right)=n_{H_2O\left(3\right)}\)

⇒ nH2O = 0,01 + 0,04 = 0,05 (mol)

Theo ĐLBT KL, có: mhh + mHCl = m muối + mCO2 + mH2O

⇒ m = m muối = 2,24 + 2,19 - 0,01.44 - 0,05.18 = 3,09 (g)

 

 

10 tháng 3 2017

a) PTHH : Mg + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2\(\uparrow\) (1)

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O(2)

b) Theo đề cho : nH2=4.48/22.4=0.2(mol)

Theo PT(1): nMg=nH2=0.2(mol)

Do đó mMg(A)=0.2 \(\times\)24 =4.8(g)

mMgO(A) = 8.8-4,8=4(g)

c) Ta có : nMgO = 4/40 =0.1(mol)

Theo các PT(1)(2):

\(\Sigma\)nHCl(p/ư) = 2 \(\times\)(0.2 +0.1) =0.6(mol)

\(\Rightarrow\)VHCl = \(\dfrac{0.6}{2}\)=0.3(lít)

10 tháng 7 2019

Bài 1:

2M + 3H2SO4 → M2(SO4)3 + 3H2

\(n_{H_2}=\frac{0,6}{2}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_M=\frac{2}{3}n_{H_2}=\frac{2}{3}\times0,3=0,2\left(mol\right)\)

\(M_M=\frac{5,4}{0,2}=27\left(g\right)\)

Vậy M là Al

10 tháng 7 2019

Bài 3:

a) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 (2)

b) \(n_{H_2}=\frac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)

Gọi x,y làn lượt là số mol của Fe và Al

\(\Rightarrow56x+27y=8,3\) (1)

Theo pT1:\(n_{H_2}=n_{Fe}=x\left(mol\right)\)

Theo pt2: \(n_{H_2}=\frac{3}{2}n_{Al}=1,5y\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+1,5y=0,25\) (2)

Từ (1)(2) ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}56x+27y=8,3\\x+1,5y=0,25\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,1\times56=5,6\left(g\right)\)

\(n_{Al}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Al}=0,1\times27=2,7\left(g\right)\)

\(\%m_{Fe}=\frac{5,6}{8,3}\times100\%=67,47\%\)

\(\%m_{Al}=100\%-67,47\%=32,53\%\)

7 tháng 1 2022

mình đang cần gấp