Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B1
300 ml = 0,3 l
n H2SO4 = CM.V = 0,1.0,3 = 0,03 mol
H2SO4 --> 2H(+) + SO4(2-)
0,03 -------> 0,06 -------> 0,03 (mol)
2H(+) + O(2-) --> H2O
0,06 ---> 0,03 (mol)
Vậy khối lượng muối Sufat là : 2,81 + 0,03.96 - 0,03.16 = 5,21 g
B3: Gọi M là tên kim loại hóa trị III=>oxit của nó là M2O3
mct(H2SO4)=294*20/100=58.8(g)
=>nH2SO4=58.8/98=0.6(mol)
M2O3+3H2SO4=>M2(SO4)3+3H2O
0.2----->0.6(mol)
=>nM2O3=0.6/3=0.2(mol)
=>M2O3=32/0.2=160(g)
=>M=160-48/2=56(g)=>Fe
Vậy công thức của oxit kim loại là Fe2O3.
1/ nNaCl=5,85/58,5=0,1 mol.
nAgNO3=34/170=0,2 mol.
PTPU: NaCl+AgNO3=>AgCl+NaNO3
vì NaCl và AgNO3 phan ung theo ti le 1:1 (nAgNO3 p.u=nNaCl=0,1 mol)
=>AgNO3 du
nAgNO3 du= 0,2-0,1=0,1 mol.
Ta tinh luong san pham theo chat p.u het la NaCl
sau p.u co: AgNO3 du:0,1 mol; AgCl ket tua va NaCl: nAgCl=nNaNO3=nNaCl=0,1 mol.V(dd)=300+200=500ml=0,5 ()l
=>khoi lg ket tua: mAgCl=0,1.143,5=14,35 g
C(M)AgNO3=C(M)NaNO3=n/V=0,1/0,5=0,2 M
\(\text{a)2Na+2H2O}\rightarrow\text{2NaOH+H2}\)
\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)
Chất rắn không tan là Al dư
\(\text{2Al+3H2SO4}\rightarrow\text{Al2(SO4)3+3H2}\)
\(\text{2H2O+NaAlO2+CO2}\rightarrow\text{Al(OH)3+NaHCO3}\)
\(\text{Al2(SO4)3+6H2O+6NH3}\rightarrow\text{3(NH4)2SO4+2Al(OH)3}\)
\(\text{2Al(OH)3}\rightarrow\text{Al2O3+3H2O}\)
b) nAl dư =2/3xnH2=2/3x0,15=0,1(mol)
gọi a là số mol Na
Ta có:
\(\text{a/2+3a/2=0,4=>a=0,2(mol)}\)
\(\left\{{}\begin{matrix}\text{mNa=0,2x23=4,6(g)}\\\text{mAl=(0,2+0,1)x27=8,1(g)}\end{matrix}\right.\)
\(B\text{ài}-18:\)
Gọi CTHH TQ của oxit A là AO
Giả sử có 1 mol AO phản ứng với 1mol H2SO4
Ta có PTHH :
\(AO+H2SO4\rightarrow ASO4+H2O\)
1mol......1mol.....1mol
=> C%\(_{H2SO4}=\dfrac{1.98}{m\text{dd}}.100\%\)= 14%
=> \(m\text{dd}H2SO4=\dfrac{98.100\%}{14\%}=700\left(g\right)\)
Ta có :
m\(\text{dd}_{\left(sau-p\text{ư}\right)}=mAO+mH2SO4=\left(M_A+16\right)+700\)= MA+ 716 (g)
Ta có : \(C\%_{mu\text{ối}-\text{AS}O4}=\dfrac{1.\left(M_A+96\right)}{M_A+716}.100\%=16,2\%\)
=> \(M_A\approx24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\left(nh\text{ận}\right)\) => A là kim loại magie (Mg)
Vậy CTHH của oxit là MgO
Chúc bạn học tốt
\(B\text{ài}-17:\) \(G\text{ọi}-x,y-l\text{ần}-l\text{ư}\text{ợt}-l\text{à}-s\text{ố}-mol-c\text{ủa}-2-mu\text{ối}\)
\(Ta-c\text{ó}-PTHH:\)
\(\left(1\right)AlCl3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)3\downarrow+3NaCl\)
xmol....................................x mol
\(\left(2\right)FeCl3+3NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)3+3NaCl\)
y mol....................................y mol
\(Ta-c\text{ó}-2PT:\left\{{}\begin{matrix}133,5x+162,5y=20\left(a\right)\\78x+107y=8\left(b\right)\end{matrix}\right.\)
Tới đây dễ rồi bn tự làm tiếp nhé > <
B1: nH2=0,42mol
PTHH: 2M+2nHCl=> 2MCln+nH2
0,84:nmol<-----------0,42mol
=>PTK của M =7,56n/0,84<=> M=9n
ta xét các gtri
n=1=> M=9 loại
n=2=> n=18 loại
n=3=>M=27 nhận
vậy M là Al ( nhôm)
B2: n khí =0,05mol
gọi x,y là số mol của Mg và Zn trong hh:
PTHH: Mg+H2SO4=> MgSO4+H2
x-->x------------->x------>x
Zn+H2SO4=>ZnSO4+H2
y--->y----------->y---->y
theo đề ta có hpt: \(\begin{cases}24x+65y=2,43\\x+y=0,05\end{cases}\)
<=> \(\begin{cases}x=0,02\\y=0,03\end{cases}\)
=> m muối MgSO4=0,02.120=2,4g
m muối ZnSO4=0,03.161=4,83g
1)
a dd KOH
MgCl2 + 2KOH --------> Mg(OH)2 + 2KCl
Cu(NO3)2 + 2KOH ------> Cu(OH)2 + 2KNO3
b) AgNO3
2AgNO3 + MgCl2 -------> 2AgCl + Mg(NO3)2
nNa2O=15,5/62=0,25mol
pt : Na2O + H2O ---------> 2NaOH
npứ: 0,25---------------------->0,5
CM(NaOH)=0,5/0,5=1M
pt : 2NaOH + H2SO4 ------> Na2SO4 + 2H2O
npứ:0,5---------->0,25
mH2SO4 = 0,25.98=24,5g
mddH2SO4 =\(\dfrac{24,5.100}{20}=122,5\)
Vdd H2SO4=122,5/1,14\(\approx107,46ml\)
Ta có
K2O + H2SO4 không tác dụng được với nhau
MgO + H2SO4 → MgSO4\(\downarrow\) + H2O
y → y → y → y
Sau đó cho dung dịch tác dụng với NaOH
MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2\(\downarrow\) + Na2SO4
y → 2y → y → y
K2O + NaOH không tác dụng được với nhau
=> nMg(OH)2 = y = \(\dfrac{2,9}{58}\) = 0,05 ( mol )
=> mMgO = 0,05 . 40 = 2 ( gam )
=> %mMgO = \(\dfrac{2}{8}\) . 100 = 25 %
=> %mK2O = 100 - 25 = 75 %