K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 6 2016

                        \(A_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow3H_2O+A_2\left(SO_4\right)_3\)

           mol          0,05             0,15

\(N_{H_2SO_4}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)

\(N_{A_2O_3}=\frac{0,15}{3}=0,05\left(mol\right)\)

\(M_{A_2O_3}=\frac{8}{0,05}=160\left(g\right)\)

=>\(2A+16.3=160\)

<=>\(2A=112\)

<=>\(A=56\)=> A là Fe

Vậy  CT là \(Fe_2O_3\)

26 tháng 1 2018

Đổi 200ml=0,2l

CTHC có dạng MO

PTHH: MO + H2SO4 -> MSO4 +H2O

          0,2 <- 0,2                                    (mol)

n H2SO4= m/M= 8/98=0,2(mol)   

Theo PTHH ta có nMO =n H2SO4 = 0,2(mol)

                           -> M H2SO4=8/0,2=40(g)

Ta có : M + O =40 -> M=24 ứng vs Magie(Mg)

Vậy CT của oxit : MgO

Em ms học lp 8 thôi, ko bt đúng hay k ^^

26 tháng 1 2018

Nhầm xíu nH2S04= 1. 0,2=0,2(mol)

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.     a) Viết phương trình hóa học.     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.     a) Viết phương trình phản ứng.     b) Tính thể...
Đọc tiếp

Bài 1:      Cho 32 gam sắt (III) oxit tác dụng với 800 ml dung dịch axit sunfuric 1M.

     a) Viết phương trình hóa học.

     b) Tính nồng độ mol/l của các chất có trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).

Bài 2:      Cho 21 gam  MgCO3 tác dụng với một  lượng vừa đủ dung dịch HCl 2M.

     a) Viết phương trình phản ứng.

     b) Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng

     c) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.

Bài 3:      Cho 2,24 lít khí etilen (đktc) phản ứng vừa đủ với dung dịch brom 0,1M.

     a) Viết phương trình phản ứng

     b) Tính thể tích dung dịch brom tham gia phản ứng.

     c) Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau phản ứng.

 In nội dung

1
25 tháng 8 2020

a) MgCO3+2HCl - MgCl2+CO2+H2O

          nMgCO3= 21/81=0,25 mol

Theo p/trình cứ

     1 mol MgCO- 2 mol HCl - 1 mol MgCl2

       0,25 mol  -   0,5 mol -  0,5 mol

b) VHCl= 0,5/2=0,25l

c) mMgCl2= 0,5*95=47,5g

29 tháng 7 2017

Giả sử dd axit phản ứng hết 
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol 
--> VH2 = 5.6l > 4.368l 
--> axit còn dư, KL hết 
Gọi nAl = a, nMg = b 
--> 27a+24b = 3.87 
1.5a + b = 0.195 
--> a = 0.09, b= 0.06 
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11 
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V 
H+ + OH- --> H2O 
0.11 0.11 
nAl3+ = nAl = 0.09 
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3 
0.09 0.27 0.09 
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O 
0.09 0.09 
--> 0.03V = 0.47 
--> V = 15.67l

chịu thôi

25 tháng 11 2019

M là Kali

A là Zn

(muốn chi tiết trên mạng có =))

27 tháng 11 2019

vì kim loại tác dựng với nước nên kim loại là lưỡng tính

GỌI SỐ MOL CỦA M VÀ A LÀ x VÀ y

2M + H2O  ->  2M(OH) + H2

2x                         x           x

A + 2H2O -> A(OH) +H2

y                       y          y

yMA + xM  =3,25 (1)

2x     +   y = 0,9 (2)

2M(OH) + A(OH)   ->   M2(AO2)     +   2H2O

 x                 2y               y      

VẬY dd Y GỒM MOH DƯ (x-2y) VÀ M2(AO2) (y MOL) 

CHIA THÀNH 2 PHẦN ​​

(x-2y)(MM +17) /2 + y(2MM + MA +32) /2 =2,03

<-> xMM + yMA +17x -2y =4.06 (3)

THAY (1)  VÀO (3) ĐƯỢC 3,25 +17x -2y = 4,06

 <-> 17x -2y =0,81 (4)

KẾT HỢP 1 VÀ 4 ĐƯỢC  2x +y =0,9

                                 VÀ 17x-2y =0,81

ĐẾN ĐÂY BẤM MÁY TÍNH TÌM x vÀ y

THAY x VÀ y vào (1) rồi tính 

kết quả là Kali Và Kẽm