K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 3 2017

Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (2)

a) nH2 =V/22,4 = 1,68/22,4 = 0,075(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 0,075(mol)

=> mCa = n .M = 0,075 x 40 =3(g)

=> mCaO = 8,6 - 3 =5,6(g)

b)Cách đơn giản nhất : Đưa mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch . Nếu quỳ tím hóa đỏ là axit còn hóa xanh là bazo và tất nhiên sau phản ứng thì dung dịch sau 2 phản ứng trên là bazo bạn nhé!

12 tháng 5 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ pthh:Ca+2H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2+H_2\) 
           0,3                                        0,3 
 \(m_{Ca}=0,3.40=12\left(g\right)\\ m_{CaO}=30-12=18\left(g\right)\)  
t cho Qùy tím vào dd 
Qùy tím hóa đỏ là axit 
Qùy tím hóa xanh là bazo 
 

31 tháng 3 2018

nH2 = \(\dfrac{1,68}{22,4}=0,075\) mol

Pt: CaO + H2O --> Ca(OH)2

.....Ca + 2H2O --> Ca(OH)2 + H2

0,075 mol <----------------------0,075 mol

mCa = 0,075 . 40 = 3 (g)

mCaO = mhh - mCa = 8,6 - 3 = 5,6 (g)

Nhúng quỳ tím vào dd sau pứ, nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh là bazơ, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ là axit

31 tháng 3 2018

nH2=1,68/22,4=0,075(mol)

Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2

0,075________________0,075

CaO+H2O--->Ca(OH)2

mCa=0,075.40=3(g)

=>mCaO=8,6-3=5,6(g)

Cho quỳ tím vào

Quỳ tím hóa đỏ=>axit

Quỳ tím hóa xanh=>dd bazơ

23 tháng 4 2017

a)

Ca + 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 (2)

T/d với nước dư => hỗn hợp hết

nH2 = 3,36/22,4 = 0,15(mol)

Theo PT(1) => nH2 = nCa = 0,15(mol)

=> mCa = 0,15 . 40 = 6(g)

=> mCaO = 17,2 - 6 =11,2(g)

b) nCaO = 11,2/56 = 0,2(mol)

Theo PT(1)(2) => tổng nCa(OH)2 = n(Ca+CaO) = 0,15 + 0,2 = 0,35(mol)

=> mCa(OH)2 = 0, 35 . 74=25,9(g) = mct trong dd sau pứ

18 tháng 4 2022

a)\(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1mol\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

0,2                                        0,1

\(NaO+H_2O\rightarrow2NaOH\)

b)\(m_{Na}=0,2\cdot23=4,6g\)

   \(m_{NaO}=m_{hh}-m_{Na}=40,5-4,6=35,9g\)

c)\(n_{NaO}=\dfrac{35,9}{39}=0,92mol\Rightarrow n_{NaOH}=2n_{NaO}=1,84mol\)

   \(\Rightarrow m_{NaOH}=1,84\cdot40=73,6g\)

5 tháng 4 2023

Na2O mới đúng chứ

18 tháng 9 2021

Ba + 2H2O --> Ba(OH)2 + H2

BaO + H2O --> Ba(OH)2

nH2= 0.56/22.4=0.025 (mol)

=> nBa= 0.025 (mol)

mBa= 0.025*137=3.425g

mBaO= 6.485-3.425=3.06g

nBaO= 0.02 (mol)

%Ba= 3.425/6.485*100%= 52.81%

%BaO= 100 - 52.81= 47.19%

b) nBa(OH)2= 0.025+0.002= 0.045 (mol)

mBa(OH)2 = 0.045*171=7.695g

18 tháng 9 2021

bạn ơi giúp mình bài này với ạ 

Cho x gam hỗn hợp A gồm K, Fe, Cu vào trong nước dư, người ta thu được 1,12 lít H2 (đktc) và y gam chất rắn không tan  B. Cho toàn bộ chất rắn B vào HCl dư, người ta thu được 4,48 lít khí (đktc) và 6,4 gam chất rắn màu đỏ.

a.      Giải thích các hiện tượng và viết PTHH minh họa?

b.     Tìm x,y ?

26 tháng 11 2017

a, PTHH: Ca+2H2O--->Ca(OH)2+H2 (1)

CaO+H2O--->Ca(OH)2 (2)

nH2= \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\) mol

Theo pt(1) nH2=nCa=0,1 mol

=> mCa= 0,1.40= 4 g

mCaO= 17,2-4=13,2 g

=> %Ca= \(\dfrac{4}{17,2}.100\%\approx23,26\%\)

%CaO= 100%-23,26%= 76,74%

b, Theo pt(1) và (2): nCa(OH)2=nCaO= 0,1 mol

=> mCa(OH)2= 0,1.74= 7,4 g

18 tháng 10 2018

26 tháng 4 2017

a/ PTHH

Ca+ 2H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 ( 1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH (2)

-dd X gồm \(\left\{{}\begin{matrix}Ca\left(OH\right)_2\\NaOH\end{matrix}\right.\) . Chứng minh dd X có tính bazo bằng cách nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd thấy quỳ tím hóa xanh => dd X có tính bazo

b) PTHH đã viết

t/d với nước dư => hỗn hợp hết

nH2 = 22,4/22,4 = 1(mol)

Theo PT(1) => nCa = nH2 = 1 (mol)

=> mCa = 1 . 40 = 40(g)

=> %mCa /hỗn hợp = \(\dfrac{m_{Ca}}{m_{honhop}}.100\%=\dfrac{40}{46,2}.100\%=86,58\%\)

=> %mNa2O / hỗn hợp = 100% - 86,58% = 13,42%

c) Theo PT(1) => nCa(OH)2 = nH2 = 1(mol)

=> mCa(OH)2 = 1 . 74 = 74(g)

Có: mNa2O = mhỗn hợp - mCa = 46,2 - 40 = 6,2(g)

=> nNa2O = 6,2/62 = 0,1(mol)

Theo PT(2) => nNaOH = 2 .nNa2O = 2. 0,1 = 0,2(mol)

=> mNaOH = 0,2 .40 = 8 (g)

=> mBazo thu được = mCa(OH)2 + mNaOH = 74 + 8 =82(g)

27 tháng 4 2017

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)

a) dung dịch X chứa CaO và NaOH. Trích từng dung dịch vào từng lọ, sau đó cho giấy quỳ tím vào từng dung dịch nếu quỳ tím hóa xanh thì dung dịch có tính bazơ

b)

ta có PTHH : Ca + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2 + H2 (1)

Na2O + H2O \(\rightarrow\)2NaOH + 2H2 (2)