Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2
0,2-----------------------------------0,3
n Al=0,2 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
b)
XO+H2-to>X+H2O
0,3-------------0,3
=>0,3=\(\dfrac{19,5}{X}\)
=>X là Zn( kẽm)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\)
\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(\dfrac{19,5}{M_X}\) \(\dfrac{19,5}{M_X}\) ( mol )
Ta có:
\(\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_X=65\)
=> X là kẽm (Zn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=a\left(mol\right)\\n_X=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) ⇒ 56a + MX.b = 21,4 (1)
- Đốt A trong oxi.
PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
\(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{2}{3}n_{Fe}+\dfrac{1}{2}n_X=\dfrac{2}{3}a+\dfrac{1}{2}b=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\left(2\right)\)
- Cho pư với HCl
+ TH1: X không pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)=a\)
Thay vào (2) được b = -1/15 → vô lý.
+ TH2: X có pư với HCl.
PT: \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(X+2HCl\rightarrow XCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Fe}+n_X=a+b=\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\left(mol\right)\left(3\right)\)
Từ (2) và (3) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,15\left(mol\right)\\b=0,2\left(mol\right)\end{matrix}\right.\). Thay vào (1) được MX = 65 (g/mol)
Vậy: X là kẽm. (Zn)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(a,n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3H_2SO_{4\left(loãng\right)}\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\\ Theo.pt:n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}.0,4=0,6\left(mol\right)\\ b,PTHH:RO+H_2\underrightarrow{t^o}R+H_2O\\ Mol:0,6\leftarrow0,6\rightarrow0,6\\ M_R=\dfrac{38,4}{0,6}=64\left(\dfrac{g}{mol}\right)\\ \Rightarrow R.là.Cu\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a.\(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2mol\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
0,2 0,3 ( mol )
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\)
b.\(XO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)X+H_2O\)
\(n_X=\dfrac{19,5}{M_X}\) mol
\(n_{H_2}=n_X=0,3mol\)
\(\Rightarrow\dfrac{19,5}{M_X}=0,3\)
\(M_X=65\) ( g/mol )
=> X là kẽm ( Zn )
a, nAl = \(\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
0,2 0,6 0,2 0,3
VH2 = 0,3.22,4 = 6,72 (l)
b, PTHH: RO + H2 ---to---> R + H2O
0,3 0,3
=> MR = \(\dfrac{19,5}{0,3}=65\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> R là Zn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
PTHH: 2A + H2SO4 → A2SO4 + H2↑
2B + 3H2SO4 → B2(SO4)3 + 3H2↑
Số mol của hiđrô sinh ra là: 1,2 : 2 = 0,6 (mol)
Theo 2 phương trình: Số mol của H2 = Số mol của H2SO4 => Số mol của H2SO4 = 0,6 (mol)
=> m1 = 0,6 . 98 = 58,8 (gam)
Sau đó áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng kim loại + Khối lượng axit = Khối lượng muối sunfat + Khối lượng khí hiđrô.
<=> 12,6 + 58,8 = Khối lượng muối + 1,2
=> m2 = 70,2 (gam)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
4Al+3O2-to>2Al2O3
0,04---0,03------0,02 mol
n Al=\(\dfrac{1,08}{27}\)=0,04 mol
=>VO2=0,03.22,4=0,672l
b)
2A+O2-to>2AO
0,06--0,03 mol
=>\(\dfrac{3,84}{A}=0,06\)
=>A=64 :=>Al là Đồng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi kim loại cần tìm là R, hóa trị n
\(n_{O_2}=\dfrac{2,52}{22,4}=0,1125\left(mol\right)\)
PTHH: 4R + nO2 --to--> 2R2On
\(\dfrac{0,45}{n}\)<-0,1125
=> \(M_R=\dfrac{4,05}{\dfrac{0,45}{n}}=9n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => Loại
- Nếu n = 3 => MR = 27 (g/mol)
=> R là Al
Bạn xem lại đề !!