Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Giống nhau:
- Đều là các số tự nhiên
Khác nhau:
-số nguyên tố tự nhiên chỉ có hai ước là 1 và chính nó
-Hợp số là số tự nhiên có nhiều hơn hai ước
Tích của hai số nguyên tố là hợp số bởi ngoài ước là 1 ra nó còn có ước là hai số nguyên tố đó nữa.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Tuy có vẻ hơi muộn nhưng thôi
Nếu A là số tự nhiên ⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
\(\Rightarrow7^{2004}-3^{92^{94}}⋮10\)
Thật vậy, ta có :
72004 với lũy thừa là 2004 ⋮ 4
⇒ 72004 = ( .......... 9 )
392^94 với lũy thừa là 9294 mà 92 ⋮ 4 ⇒ 9294 ⋮ 4
⇒ 392^94 = ( .......... 9 )
⇒ 72004 - 392^94 = ( .......... 9 ) - ( ............ 9) = ( ........... 0 ) ⋮ 10
⇒ \(\dfrac{1}{10}\left(7^{2004}-3^{92^{94}}\right)\in N\)
A=1/10.(72004-392^94) là số tự nhiên.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(\left|x-y\right|+\left|x-1\right|\ge0\)
\(\Rightarrow A=\left|x-y\right|+\left|x-1\right|+2017\ge2017\)
Dấu " = " khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-y\right|=0\\\left|x-1\right|=0\end{matrix}\right.\Rightarrow x=y=1\)
Vậy \(MIN_A=2017\) khi x = y = 1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(2^{19}.27^3+15.4^9.9^4\right):\left(6^9.2^{10}+12^{10}\right)\)
\(=\left[2^{19}.\left(3^3\right)^3+3.5.\left(2^2\right)^9.\left(3^2\right)^4\right]:\left[2^9.3^9.2^{10}+2^{10}.6^{10}\right]\)
\(=\left(2^{19}.3^9+3.5.2^{18}.3^8\right):\left(2^{19}.3^9+2^{10}.2^{10}.3^{10}\right)\)
\(=\left(2^{19}.3^9+5.3^9.2^{18}\right):\left(2^{19}.3^9+2^{20}.3^{10}\right)\)
\(=2^{18}.3^9.\left(1.2+5\right):2^{19}.3^9.\left(1+2.3\right)\)
\(=\left(2^{18}.3^9.7\right):\left(2^{18}.2.3^9.7\right)\)
\(=1:2\)
\(=0.5\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
2-->8: 4CS
10-->98: 45.2=90CS
100-->998: 450.3=1350CS
1000--> ?: ?.4=?CS
Số cuối cùng của dãy là:
{[(2016-4-90-1350):4]-1}.2+1000=1284
=>CS thứ 2016 của dãy là 4
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Từ khi Nam bắt đầu làm bài cho đến khi hai kim đổi chỗ cho nhau thì kim phút đã đi được một quãng đường từ vị trí của kim phút đến vị trí của kim giờ còn kim giờ thì đi được một quãng đường từ vị trí của kim giờ đến vị trí của kim phút. Như vậy tổng quãng đường hai kim đã đi đúng bằng một vòng đồng hồ.
Mỗi giờ kim phút đi được 1 vòng đồng hồ còn kim giờ chỉ đi được \(\frac{1}{12}\) vòng đồng hồ nên tổng vận tốc của hai kim là:
\(1 + \frac{1}{12} = \frac{13}{12}\) (giờ).
Thời gian Nam làm xong bài toán là:
\(1 :\frac{ 13}{12} = \frac{12}{13}\) (giờ)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(=>9x+2=60:3\)
\(=>9x+2=20\)
\(=>9x=20-2\)
\(=>9x=18\)
\(=>x=18:2=2\)
Vậy số cần tìm là 2
CHÚC BẠN HỌC TỐT............
( 9x + 2 ) . 3 = 60
( 9x + 2 ) = 60 : 3
9x + 2 = 20
9x = 20 - 2
9x =18
x = 18 : 9
x = 2
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
ko có chuyện chia mà được thương và số dư bằng nhau đâu bạn ạ
Giải
7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm tạo thành 7.2=14 tia chung gốc
Chọn 1 tia trong 14 tia. Tia này lần lượt tạo với 13 tia còn lại tạo thành 13 góc. Làm như vậy với 14 tia ta tạo được : 14.13 ( góc ). Nhưng mỗi góc được tính 2 lần do đó có tất cả : \(\dfrac{14.13}{2}=7.13=91\) ( góc )
Vì có 7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm nên có 7 góc bẹt
Vậy chúng tạo thành số góc không kể góc bẹt là : 91 - 7 = 84 ( góc )
Vậy ...
7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm tạo thành 14 tia
Với mỗi tia, ta tạo được 13 góc, vì không tính góc bẹt, nên ta còn 12 góc.
Với 14 tia (7 đường thẳng), ta có: \(\dfrac{14.12}{2}=84\) (góc)
Vậy với 7 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm, chúng tạo thành 84 góc không kể góc bẹt.